#đại khoa

16 kết quả phù hợp

Văn Thánh Miếu Cẩm Phô (Hội An, Quảng Nam).

Giai thoại 'Ngũ phụng tề phi'

GD&TĐ - 'Ngũ phụng tề phi' nghĩa là năm con chim phượng cùng bay lên - là danh hiệu do vua Thành Thái tặng cho 5 vị đại khoa cùng tỉnh Quảng Nam.

Đỗ Trọng Vỹ chính là người đã tu sửa khởi dựng Văn miếu Bắc Ninh.

Nghề học ở miền đất văn hiến

GD&TĐ - Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.
Nhật Chiêu có nhiều nhà khoa bảng, người làm quan nhiều trải dài khắp trong triều ngoài cõi. Ảnh minh họa: ITN.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

GD&TĐ - Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.
Nhà thờ thuộc nhánh họ Đồng ở Nam Gián, Cổ Thành (Chí Linh - Hải Dương).

Triều Dương phát lộc họ Đồng đại khoa

GD&TĐ - Nằm trong vùng 'long sơn giáng khí', Triều Dương không chỉ được xem là vùng đất thiêng mà còn sản sinh 6 vị đại khoa để lại nhiều danh vọng cho đời.
Nhà thờ họ Trần Điền Trì tại Hải Dương.

Dòng họ khoa bảng nức tiếng xứ Đông

GD&TĐ - Không chỉ ba đời liên tiếp đỗ tiến sĩ, họ Trần Điền Trì còn để lại cho hậu thế gia tài quý báu về tấm gương học tập, cống hiến và nguồn tri thức về văn hóa – giáo dục – nông nghiệp và binh nghiệp.
Danh nhân Đỗ Nhuận được phối thờ tại đền Bạch Đa, xã Kim Hoa (Mê Linh – Hà Nội).

Vị đại khoa bốn lần giữ chức quan Độc quyển

GD&TĐ - Không chỉ là Phó nguyên súy Hội Tao đàn nhị thập bát tú, Đỗ Nhuận còn là vị đại khoa năm lần được ghi danh trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, bốn lần giữ chức quan Độc quyển trong các kỳ thi đình.