GD&TĐ -Từ những phế liệu, qua bàn tay kỳ diệu của các em HS đã trở thành “mô hình bảo tồn bản sắc văn hóa phong tục tập quán đồng bào dân tộc Sán Dìu”.
GD&TĐ - Khoa Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ (Trường ĐH Trà Vinh) góp phần quan trọng đào tạo nhân lực, giữ gìn văn hóa, nghệ thuật dân tộc Khmer.
GD&TĐ - Tiếng Thái trở thành môn chính khóa, cũng là một trong những hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tạo nên nét đẹp văn hóa học đường.
GD&TĐ - Tốt nghiệp CĐ Sư phạm Mầm non, cô Đỗ Thị Loan đã viết đơn xin lên Mù Cang Chải để dạy học, cùng các em người Dao, H’Mông giữ gìn văn hóa dân tộc.
GD&TĐ - Hình ảnh những bộ sắc phục truyền thống, mô hình nhà sàn, nhịp chày khua luống,… được tái hiện sinh động ngay trong từng lớp học của Trường Mầm non Thành Sơn (Bá Thước, Thanh Hóa).
GD&TĐ - Đã 56 năm kể từ khi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động công cuộc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Tuy nhiên, ngày càng nhiều cuộc tranh luận liên quan đến vấn đề này.
GD&TĐ - Theo chuyên gia, thông qua những trò chơi dân gian, cha mẹ cần giáo dục trẻ hiểu được tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước và hướng về cội nguồn, giữ gìn văn hóa dân tộc.
GD&TĐ - Nhiều trẻ thông thạo cách sử dụng thiết bị công nghệ, trò chơi điện tử, truy cập Internet… Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng hiểu rõ về văn hóa dân gian.
GD&TĐ - Ngoại giao văn hóa được coi là một lĩnh vực quan trọng trong chính sách đối ngoại, được triển khai sâu rộng ở nhiều cấp độ và địa bàn trong cả nước.
GD&TĐ - Ngày 20/12, cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ IV, năm học 2021-2022, chính thức khởi động theo hình thức trực tuyến.
GD&TĐ - Trong Diễn văn khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc (ngày 24/11/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Phải “trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam, phải lột cho hết tinh thần dân tộc”.
“Bồi đắp tình yêu văn hóa dân tộc trong học sinh, sinh viên” là chủ đề giao lưu trực tuyến diễn ra trên Báo Giáo dục và Thời đại điện tử từ 09h00 đến 10h00 thứ Sáu ngày 29/10.
GD&TĐ - Với người Việt, “học ăn, học nói” là bài học đầu tiên trong hành trình làm người. Qua lời ăn tiếng nói, người ta dễ dàng nhận ra văn hóa, cũng như kết quả giáo dục ở mỗi cá nhân.