GD&TĐ - Sao Hải Vương và Thiên Vương giống nhau đến mức các nhà khoa học đôi khi gọi các hành tinh xa xôi này là “song sinh”. Tuy nhiên, hai hành tinh băng khổng lồ này có một điểm khác biệt lớn về màu sắc.
GD&TĐ - Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một vật thể bí ẩn phát ánh sáng nhấp nháy trong Dải Ngân hà, vật thể này tỏa một nguồn năng lượng khổng lồ về phía Trái đất ba lần một giờ.
GD&TĐ - Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, với sự tiến bộ của thiên văn học, nhân loại bắt đầu hướng đến những hành tinh láng giềng và tìm cách chứng minh chúng ta không đơn độc trong vũ trụ.
GD&TĐ - Sao Chổi là thiên thể chuyển động quanh Mặt trời. Có thể quan sát sao Chổi lớn khi chúng đến đủ gần Trái đất mà không cần thiết bị quang học. Các nền văn minh cổ xưa rất sợ hãi hiện tượng thiên văn này.
GD&TĐ - Thiên hà của chúng ta được biết đến là nơi chứa hàng loạt ngôi sao. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây cho thấy, một thiên hà dường như chứa gần 500 luồng sao.
GD&TĐ - Mặc dù đã sử dụng Đài quan sát tia X Chandra của NASA và Kính viễn vọng Không gian Hubble, các nhà thiên văn học không thể tìm thấy một hố đen ước tính nặng gấp 3 tỷ - 100 tỷ lần khối lượng Mặt trời.
GD&TĐ - Các kỹ sư người Anh cho biết sẽ chế tạo tàu vũ trụ mới với nhiệm vụ chờ sao Chổi đi qua. Sau đó, con tàu sẽ đuổi theo và lập bản đồ bề mặt theo không gian ba chiều.