#Năng Lượng Sạch

18 kết quả phù hợp

Công nhân đang kiểm tra rong biển và trai tại trang trại gió ngoài khơi Kriegers Flak ở Biển Baltic, Đan Mạch. Ảnh: AP

Cuộc đua dưới những con sóng

GD&TĐ - Dự án do công ty điện lực Thụy Điển và Đại học Aarhus (Đan Mạch) điều hành tập trung khai thác năng lượng sạch và nuôi trồng thủy hải sản bền vững.

Dự kiến công viên sẽ hoàn thành vào năm 2029.

Nhà máy điện sạch lớn nhất thế giới

GD&TĐ - Với diện tích 518 km2, nhà máy điện mang tên Công viên năng lượng tái tạo Khavda sẽ hoàn thành trong khoảng 5 năm tới và quy mô lớn nhất thế giới.
Chile đang tăng cường đầu tư cho các dự án phát triển hydro xanh.

Nguồn năng lượng mới tiềm năng

GD&TĐ - Hydro xanh, hay hydro sạch, được dự đoán sẽ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống năng lượng ít phát thải carbon trên thế giới.
Ảnh minh họa/INT

Thay màu áo mới

GD&TĐ - Ngày 23/5, ông Anthony Albanese, 59 tuổi, lãnh đạo Công đảng, chính thức tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Australia.
Lò phản ứng thực nghiệm tiên tiến siêu dẫn tokamak, Trung Quốc.

Cuộc chạy đua “Mặt trời nhân tạo”

GD&TĐ - Mô phỏng quá trình sản sinh năng lượng của Mặt trời, dự án “Mặt trời nhân tạo” đưa nhân loại tiến gần hơn đến việc tái tạo nguồn năng lượng sạch gần như vô hạn.
Thiết bị thử nghiệm của nhóm nghiên cứu.

“Bước đệm” giúp tạo ra hydro sạch

GD&TĐ - Trong nhiều thập kỷ, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đã tìm cách sử dụng năng lượng Mặt trời để tạo ra phản ứng quan trọng.
Những khối bê tông quanh nhà có thể được chuyển hóa thành năng lượng sạch.

Biến bê tông thành pin sạc

GD&TĐ - Biến công trình xây dựng thành thiết bị lưu trữ năng lượng khổng lồ là ý tưởng táo bạo nhưng có nhiều tiềm năng ứng dụng.
Lắp đặt pin năng lượng mặt trời trên mái nhà. Ảnh Internet

Để phát triển điện năng lượng mặt trời bền vững

GD&TĐ - Điện năng lượng mặt trời đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị tích cực, vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đảm bảo việc sản xuất điện năng lượng mặt trời phát triển một cách bền vững.
Thiết bị tạo ra nhiên liệu sạch mà không cần điện.

Thiết bị không dây tạo ra năng lượng sạch

GD&TĐ - Các chuyên gia tại ĐH Cambridge vừa cho ra đời một thiết bị mới có thể tiếp nhận ánh sáng Mặt trời, carbon dioxide và nước để tạo ra một nhiên liệu trung tính với carbon mà không cần bất kỳ nguồn điện bên ngoài nào.