#chủ động bắt nhịp

4 kết quả phù hợp

Học sinh Trường THPT Trần Khai Nguyên (Q.5, TPHCM) trong giờ học môn Lịch sử. Ảnh: INT

Điều chỉnh Chương trình Lịch sử cấp THPT: Có chút khó khăn nhưng không quá phức tạp

GD&TĐ - Thực hiện Nghị quyết số 63, phần chủ đề môn Lịch sử 70 tiết/năm học chuyển thành phần bắt buộc và điều chỉnh chương trình còn 52 tiết/năm học theo dự kiến của Bộ GD&ĐT được địa phương, nhà trường đánh giá là phù hợp. Trước thay đổi này, các trường chủ động để bắt nhịp nhanh nhất để triển khai khi có hướng dẫn chính thức.
Cô Bùi Thị Khuê và học trò của mình. Ảnh: NVCC

Bắt nhịp việc học sau Tết: Chủ động bắt nhịp

GD&TĐ - Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, học sinh, sinh viên dễ xuất hiện tình trạng thụ động và mất nhịp học tập. Do đó, việc chuẩn bị tâm lý, điều kiện để bắt nhịp với dạy – học là cần thiết.
Giáo viên Trường THCS-THPT Đào Duy Anh (Quận 6) có mặt tại trường để dạy học trực tuyến (ảnh chụp ngày 22/2). Ảnh: NTCC

Dạy học trực tuyến - linh hoạt, phù hợp từng trường

GD&TĐ - Trong thời gian HS tạm ngừng đến trường để phòng dịch Covid-19, nhiều trường học tại TPHCM đã linh hoạt triển khai dạy học trên Internet với nhiều giải pháp khác nhau, phù hợp với từng trường, từng khối lớp.