#chính sách mới

19 kết quả phù hợp

Hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề. Ảnh minh họa.

6 chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2022

GD&TĐ - Tăng mức cho vay học sinh, sinh viên; từ ngày 21/5 có thể đăng ký xe máy tại công an xã, xe ô tô tại công an huyện; hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi nghề...
Ảnh minh hoạ.

Những chính sách mới sẽ có hiệu lực trong tháng 1/2022

GD&TĐ - 10 ngày điều chỉnh giá xăng một lần; Không phân loại rác, không được thu gom; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo;… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Ảnh minh hoạ/INT.

Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 11/2021

GD&TĐ- Trong tháng 11, một số chính sách giáo dục chính thức có hiệu lực. Trong đó có quy định về quyền lợi cho giảng viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; Kinh phí thực hiện tập huấn, bồi dưỡng giáo viên...
Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện từ 1/10/2021.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2021

GD&TĐ - Hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19; ban hành mẫu giấy xác nhận để mua nhà ở xã hội mới; đăng kiểm ô tô có nhiều quy định mới… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 10/2021.
Tất cả các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và văn thư không còn yêu cầu chứng chỉ về trình độ ngoại ngữ và tin học. Ảnh minh họa

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2021

GD&TĐ - Mẫu hộ chiếu mới, quản lý thuế, lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước… là 3 trong số những lĩnh vực được quy định trong nhiều văn bản chính thức có hiệu lực từ tháng 8/2021.
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021

Quy định mới về tuổi nghỉ hưu và các trường hợp tinh giản biên chế; điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021.
Phòng thí nghiệm công nghệ cao tại ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Ngọc Dư

GS.TS Tạ Ngọc Đôn: Đề cao liêm chính học thuật và đạo đức nghiên cứu

GD&TĐ - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) nói chung và trong cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) đã có nhưng nhiều khi chưa đi vào thực tiễn. Mặt khác, thực tế đặt ra yêu cầu phải bổ sung chính sách mới để theo kịp sự phát triển của xã hội dựa trên giao quyền tự chủ đi đôi với trách nhiệm giải trình của CSGDĐH. Báo GD&TĐ đã có cuộc trao đổi với GS.TS Tạ Ngọc Đôn Vụ trưởng Vụ KHCN & MT (Bộ GD&ĐT) về những trăn trở liên quan lĩnh vực trên.