#Chảy máu chất xám

7 kết quả phù hợp

Nhiều giáo viên Zimbabwe đang làm việc tại Vương quốc Anh.

Giáo viên đổ xô ra nước ngoài tìm việc

GD&TĐ - Ở Philippines, Zimbabwe... xuất hiện tình trạng giáo viên chuyển đến làm việc tại các quốc gia phát triển vì được trả lương và đãi ngộ tốt hơn.
Y bác sĩ Iraq phải làm việc trong tâm trạng căng thẳng và đề phòng bệnh nhân.

Nghề nguy hiểm nhất ở Iraq

GD&TĐ - Iraq có khoảng 40 triệu dân, trong đó có gần 34 nghìn người là y bác sĩ. Khác với phần lớn thế giới, y bác sĩ lại là nghề 'nguy hiểm' nhất ở đây.
Một nghiên cứu cho thấy, nhiều sinh viên ở Bắc Phi hay Trung Đông ra nước ngoài học tập đã không trở lại quê hương mình.

Trung Đông và Bắc Phi: Làm gì để ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám?

GD&TĐ - Một báo cáo cảnh báo việc các trường đại học chất lượng cao vắng bóng ở Trung Đông và Bắc Phi. Báo cáo cũng chỉ ra mối lo ngại về triển vọng việc làm trong tương lai, đang gây ra tình trạng “chảy máu chất xám” ra khỏi khu vực. Điều này đang khiến nhà chức trách phải tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng các trường đại học.
Học sinh Cepac ứng dụng công nghệ vào bài học.

Ngôi trường nuôi dưỡng thần đồng

GD&TĐ - Ngôi trường CEPAC tại Mexico được xây dựng dành riêng cho việc đào tạo những đứa trẻ tài năng, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám.
Điều dưỡng viên nước ngoài làm việc tại Nhật Bản.

Chảy máu chất xám: Vấn nạn chung của nhiều nước

GD&TĐ - Thuật ngữ “chảy máu chất xám” (brain drain) xuất hiện cách đây 70 năm, khi các nhà khoa học, kỹ sư, công nhân lành nghề ở Vương quốc Anh vượt đại dương để tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn.