GD&TĐ - Sau khi Bộ GD&ĐT công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022, các thí sinh tiếp tục đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học. Trong quá trình đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học, các thí sinh cần đặc biệt lưu ý những vấn đề sau:
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT đã công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 và phổ điểm các tổ hợp xét tuyển đại học. Theo thống kê từ Bộ và đánh giá của chuyên gia tuyển sinh, phổ điểm thi năm nay không quá thay đổi so với năm 2021. Phổ điểm các khối thi vẫn trải rộng từ 21 - 26, dự báo điểm chuẩn sẽ không có biến động lớn.
GD&TĐ -Theo số liệu thống kê của Vụ Giáo dục đại học, tính đến 17 giờ ngày 25/7, cả nước có hơn 141.300 thí sinh đã đăng nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT. Tổng số lượng nguyện vọng là gần 440.000.
GD&TĐ -Thông báo điểm thi tốt nghiệp THPT trên cả nước và thí sinh bắt đầu đăng ký xét tuyển nguyện vọng trên hệ thống của Bộ GD&ĐT… là những thông tin nổi bật trong tuần.
GD&TĐ - Xét tuyển bằng điểm học bạ được coi là phương thức thuận lợi cho cả thí sinh và nhà trường. Tuy nhiên, việc gia tăng xét tuyển bằng học bạ cũng đặt ra vấn đề: Làm sao phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực để làm đẹp điểm số nhằm tăng cơ hội trúng tuyển bằng phương thức này.
GD&TĐ - Theo chia sẻ của các chuyên gia, thí sinh nên đặt nguyện vọng vào ngành mình thích, có sở trường vào vị trí ưu tiên. Đối với các nguyện vọng đã trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển học bạ, kỳ thi riêng…. có thể xếp sau.
GD&TĐ - Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, từ ngày 22/7 đến 17 h ngày 20/8, thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển (NVXT) bằng hình thức trực tuyến.
GD&TĐ - Từ năm 2023, dự kiến thí sinh được hưởng chính sách ưu tiên khu vực theo quy định trong năm tốt nghiệp THPT (hoặc trung cấp) và một năm kế tiếp để xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
GD&TĐ - Theo dự kiến của Bộ GD&ĐT, năm nay thí sinh thực hiện đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng ngành Giáo dục mầm non bằng hình thức trực tuyến.
GD&TĐ - Từ đầu tháng 3, nhiều trường đại học đã bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển học bạ. Thí sinh có thể nộp hồ sơ ngay từ bây giờ để tăng cơ hội vào đại học, giảm áp lực thi cử.
GD&TĐ - Kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) của Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức đợt đầu tiên và đang chuẩn bị cho các đợt tiếp theo. Kỳ thi nhận được sự quan tâm đặc biệt của thí sinh và phụ huynh.
GD&TĐ - ĐHQGHN dành khoảng 10-15% tổng chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển theo kết quả bài thi đánh giá năng lực, 30% chỉ tiêu cho đánh giá năng lực đối với các ngành/chương trình đào tạo tài năng, chất lượng cao.
GD&TĐ - Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, có tới hơn 30 trường sẽ sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do nhà trường tổ chức để xét tuyển., dự báo số lượng thí sinh sẽ tăng mạnh
GD&TĐ - Do ĐHQG TPHCM không tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực đợt 2 nên Bộ GD&ĐT đã yêu cầu các trường bổ sung phương thức để xét tuyển thí sinh diện đặc cách tốt nghiệp THPT, nhằm bảo đảm quyền lợi cho các em.
GD&TĐ - Hàng ngàn chỉ tiêu xét tuyển bổ sung đã được các trường đại học công bố để thí sinh chưa trúng tuyển đợt 1 có thể nộp hồ sơ dự tuyển. Vì vậy thí sinh nên cân nhắc nộp hồ sơ vào các phương thức xét tuyển bổ sung.
GD&TĐ -TS Nguyễn Đức Nghĩa - nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT như năm 2020, 2021 là hoàn toàn đúng đắn.
Quy định thu hút thí sinh khá giỏi vào ngành sư phạm, theo tôi là sự thay đổi đột phá, thể hiện ý chí của người lãnh đạo coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
GD&TĐ - Đúng như dự đoán, điểm chuẩn năm nay của các trường đại học bằng phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT tăng cao, cá biệt một số ngành tăng đột biến.
GD&TĐ - Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Hòa Bình thông báo điểm trúng tuyển trình độ đại học chính quy năm 2021 theo phương thức xét tuyến sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 (thang điểm 30).