GD&TĐ - Theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế, các bệnh viện Tay chân miệng có thể sử dụng các thuốc chống co giật khác thay thế cho Phenobarbital trong tình hình chưa có thuốc này như hiện nay.
GD&TĐ - Trước sự lo lắng của phụ huynh khi phát hiện lớp học của con có trẻ mắc bệnh tay chân miệng và sợ con của họ cũng bị lây, chuyên gia sẽ hướng dẫn cách phòng bệnh tốt nhất cho trẻ...
GD&TĐ - Bệnh viện Nhi trung ương đưa ra cảnh báo về bệnh Tay chân miệng. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng.
GD&TĐ - Gần đây, Đồng Nai ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng cao gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm trước. Các bác sĩ dự báo, trong thời gian tới, bệnh tay chân miệng có nguy cơ bùng phát rất mạnh.
GD&TĐ - Những trường hợp cần đến khám ngay: Sốt cao, uống thuốc không đáp ứng với hạ sốt, trẻ giật mình, chới với, quấy khóc liên tục, yếu tay yếu chân, run tay run chân, nôn ói nhiều, tuyệt đối không được tự ý điều trị.
GD&TĐ - Để phòng bệnh hiệu quả, hãy tuân thủ thực hiện các biện pháp sau theo hướng dẫn của Bộ Y tế: Thực hiện 3 sạch: ăn (uống) sạch; ở sạch; bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch; Rửa tay thường xuyên,...
GD&TĐ - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) báo động bệnh tay chân miệng đang gia tăng rất nhanh. HCDC yêu cầu các trường học cần tuân thủ thực hiện các hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học
Chiều 21/10, bác sĩ Lê Hồng Nga - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, cho biết, số ca mắc tay chân miệng (TCM) trên địa bàn thành phố đã có dấu hiệu tăng sau nhiều ngày chững lại.
GD&TĐ - Đa phần bệnh nhân mắc tay chân miệng có thể tự ổn định, không bị biến chứng. Tuy nhiên, triệu chứng giật mình là dấu hiệu cảnh báo rằng, trẻ mắc tay chân miệng có thể bị tổn thương thân não.
GD&TĐ - Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, huyện Bình Chánh -TPHCM hiện là một trong các quận huyện có sự gia tăng số trường hợp bệnh Tay chân miệng và đã có những trường hợp bệnh tại trường học.