GD&TĐ - Quyết định điều chỉnh về phân luồng, sàng lọc, xét nghiệm người nghi nhiễm, người mắc Covid-19 trong cơ sở khám chữa bệnh vừa được Bộ Y tế ban hành đã có những thay đổi quan trọng so với trước.
GD&TĐ - Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có công văn 441/DP-DT ngày 28/4/2022 gửi Tổng cục Thể dục thể thao (Trung tâm điều hành SEA Game 31) về việc dừng khai báo y tế đối vói Covid-19 phục vụ SEA Games 31.
GD&TĐ - UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có công văn khẩn, kiến nghị Bộ Y tế xem xét tạm ngưng thực hiện khai báo y tế đối với người nhập cảnh vào Việt Nam.
GD&TĐ - Trong dự thảo hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh, Bộ Y tế đề xuất không yêu cầu cách ly đối với du khách quốc tế có kết quả test âm tính.
GD&TĐ - Trong hướng dẫn mới về quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19 do Bộ Y tế vừa ban hành, một nội dung mới đáng chú ý là kết quả test nhanh do F0 tự thực hiện hoặc người chăm sóc tự làm cũng được công nhận.
GD&TĐ - Bộ Y tế đề nghị các đơn vị, địa phương thực hiện nghiêm việc xét nghiệm theo các chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ Y tế, bảo đảm khoa học, thiết thực, phù hợp tình hình dịch bệnh, tránh lạm dụng, lãng phí.
GD&TĐ - Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; các cơ sở y tế thuộc Bộ, Y tế các bộ, ngành và các cơ sở y tế tư nhân về việc thực hiện giá xét nghiệm SARS-CoV-2.
GD&TĐ - Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, khi xét nghiệm nhanh kháng nguyên tại nhà, người dân vẫn có thể phỏng đoán phần nào tải lượng virus thông qua từng giai đoạn bệnh.
GD&TĐ - Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn liên ngành của Sở GD&ĐT Hà Nội và Sở Y tế về phòng, chống dịch Covid-19 khi học sinh trở lại trường học, trong đó không bắt buộc xét nghiệm cả lớp khi có F0, chỉ xét nghiệm F1.
GD&TĐ - Trên thị trường hiện nay rao bán rất nhiều loại kit test không có nguồn gốc, xuất xứ, điều này có thể dẫn đến sai lệch trong xét nghiệm. Vì vậy, người dân nên mua các loại test được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
GD&TĐ - Theo Bộ Y tế, trước diễn biến phức tạp của dịch và nhu cầu sử dụng trang thiết bị y tế tăng cao dẫn đến việc khan hiếm nguồn cung, có hiện tượng đầu cơ, găm hàng hoặc lợi dụng dịch bệnh tăng giá bán bất hợp lý.
GD&TĐ - Sở Y tế Hà Nội đăng tải thông tin cảnh báo trường hợp F0 liên tục test nhanh để xem vạch đậm hay nhạt không chỉ gây lãng phí tiền của mà vô tình còn tạo ra sự khan hiếm que test trên thị trường.
GD&TĐ - Các chuyên gia y tế cho rằng, khi test nhanh Covid-19 phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, lựa chọn kit được cấp phép, cần chú ý đến khung thời gian quy định nếu 2 vạch xuất hiện sau đó, rất có thể là dương tính giả...
GD&TĐ - Có người quá lo lắng, sốt ruột, mua cùng lúc nhiều kit xét nghiệm nhanh về để ngày nào cũng tự test. Các chuyên gia khẳng định việc này không cần thiết và gây lãng phí.
GD&TĐ - Khi nhập viện, nhiều trẻ có kết quả xét nghiệm trẻ âm tính Covid-19 nhưng bác sĩ lại khẳng định trẻ đã từng mắc Covid-19 trước đó, trong khi phụ huynh đều không biết điều này.
GD&TĐ - Chuyên gia dịch tễ nhấn mạnh, hiện nay trên thị trường cũng rao bán rất nhiều test kháng nguyên nhanh; nếu mua phải hàng giả thì sẽ cho kết quả sai, như vậy sẽ rất nguy hiểm...