GD&TĐ - Việc nhìn một ngôi sao trên bầu trời, vốn chỉ hiện lên biểu kiến dưới dạng một chấm sáng nhỏ và ước tính khoảng cách của nó dường như rất mơ hồ.
GD&TĐ -Sau mấy nghìn năm phát triển, thiên văn học/khoa học vũ trụ đã đưa lại cho con người hiểu biết rộng lớn về hành tinh của chúng ta đang sinh sống và khoảng không gian vô tận bên ngoài.
GD&TĐ -4,5 tỷ năm nữa tính từ lúc này, thiên hà của chúng ta sẽ trải qua biến động lớn nhất trong suốt lịch sử của nó. Đó là khi nó va chạm với thiên hà Andromeda.
GD&TĐ - Thiên hà của chúng ta được biết đến là nơi chứa hàng loạt ngôi sao. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây cho thấy, một thiên hà dường như chứa gần 500 luồng sao.
GD&TĐ - Lần đầu tiên, nhờ sử dụng phương pháp đồng nhất trong mô hình và trong quan sát vũ trụ với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo, các nhà khoa học phát hiện được hai thiên hà hợp nhất với nhau.
GD&TĐ - Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong thiên văn học là đo lường chính xác tổng lượng vật chất trong vũ trụ. Đây là nhiệm vụ rất khó khăn ngay cả đối với những nhà toán học tiên tiến nhất. Mới đây, một nhóm các nhà khoa học ở Đại học California tại Riverside (Mỹ) đã thực hiện các tính toán như vậy.
GD&TĐ - Các nhà khoa học ở Đài Quan sát thiên văn ở phía Nam châu Âu ESO đã quan sát được 6 thiên hà bị “cầm tù” trong mạng lưới hấp dẫn do một siêu lỗ đen tạo ra.
GD&TĐ - Một nhóm các nhà vật lý quyết định ước tính xem chúng ta mất bao nhiêu thời gian để đến được các hệ sao khác trong Dải Ngân hà bằng các tàu vũ trụ hiện có.