GD&TĐ - Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Chính phủ về Dự thảo Nghị định quy định chính sách, khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ.
GD&TĐ - Trong số hàng tỷ ngôi sao trong vũ trụ, chỉ có một ngôi sao mang lại cho con người sự sống. Ngôi sao đó không bao giờ xuất hiện vào ban đêm. Người ta quen gọi nó là Mặt trời.
GD&TĐ - Nhóm nghiên cứu dự kiến đưa các hạt canxi cacbonat vào tầng trên của bầu khí quyển để hạ nhiệt độ. Họ hy vọng, khí này sẽ tạo ra hiệu quả làm mát như mong muốn và không gây hại cho tầng ozon.
GD&TĐ - Các nhà khoa học ở Đài Quan sát thiên văn ở phía Nam châu Âu ESO đã quan sát được 6 thiên hà bị “cầm tù” trong mạng lưới hấp dẫn do một siêu lỗ đen tạo ra.
GD&TĐ - Hàng tỷ năm về trước, trong Thái Dương hệ của chúng ta có thể có 2 mặt trời. Theo các tác giả của công trình nghiên cứu mới này, điều đó có thể giúp giải thích, bằng cách nào những đối tượng “bên ngoài”, trong đó có cả hành tinh thứ chín giả định, lại có thể “lọt vào” Hệ Mặt trời.
GD&TĐ - Nếu như không tự quay thì trên Trái đất có ngày và đêm hay không? Đây là câu hỏi không hề mới, nhưng để có câu trả lời chính xác thì cần được xem xét tới mọi yếu tố.
GD&TĐ - Các nhà khoa học phát hiện hematit – một dạng khoáng vật của oxit sắt III (Fe2O3) trên Mặt trăng. Điều đáng chú ý ở đây là để có hematit đòi hỏi phải có nước và không khí. Trong khi đó cả 2 yếu tố này đều không có trên Mặt trăng. Vậy tại sao Mặt trăng lại bị “gỉ sét”?
GD&TĐ - Các nhà khoa học đã biết vũ trụ sẽ kết thúc như thế nào. Trước thời điểm đó, sẽ xuất hiện một loạt các vụ nổ khổng lồ gọi là nổ siêu tân tinh các sao lùn đen.
GD&TĐ - Nghiên cứu mới, được công bố trên tạp chí chuyên về biến đổi khí hậu “Nature Climat Change” (Anh), khẳng định, vùng Bắc cực có thể không còn băng tuyết trên biển từ năm 2035. Điều này gây ra xáo trộn lớn trên toàn thế giới.