#Kính thiên văn

12 kết quả phù hợp

Tìm kiếm Trái đất 2.0 là điều mà các nhà khoa học đang hướng đến.

Kế hoạch tìm ra Trái đất 2.0 đầu tiên

GD&TĐ -Mặc dù từng có những sứ mệnh lịch sử được đề cao để tìm kiếm một hành tinh dạng Trái đất quanh một ngôi sao dạng Mặt trời, các nhà thiên văn học vẫn chưa thể gặt hái thành công. Giờ đây, người Trung Quốc đang phóng kính thiên văn không gian của riêng họ để tìm kiếm Trái đất 2.0.
Isaac Newton với Lực hấp dẫn.

Di sản khoa học của Newton

GD&TĐ - Isaac Newton sinh ngày 25/12/1642 và mất ngày 20/3/1727. Ông để lại một di sản khổng lồ mà chúng ta không thể thiếu dù đã 3 thế kỷ trôi qua.
Kính viễn vọng Webb đến đích

Kính viễn vọng Webb đến đích

GD&TĐ - Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) hiện đang ở quỹ đạo cách Trái đất gần 1,5 triệu km sau gần một tháng kể từ khi được phóng vào vũ trụ.
Những hiện tượng thiên văn đáng chú ý năm 2022

Những hiện tượng thiên văn đáng chú ý năm 2022

GD&TĐ - Sao Thủy, sao Hải Vương, sao Mộc ở vị trí trực đối. Nhiều trận mưa sao băng diễn ra khắp các tháng cũng như nguyệt thực toàn phần, siêu trăng… là những hiện tượng thiên văn đáng chú ý năm nay.
Năm ánh sáng: Khi con người ngược về quá khứ

Năm ánh sáng: Khi con người ngược về quá khứ

GD&TĐ - Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách giữa Trái đất và các thiên thể bên ngoài Hệ Mặt trời nhưng những hình ảnh con người nhìn thấy vào thời điểm hiện tại chỉ là “quá khứ” của các thiên thể.
Hình ảnh hố đen “nuốt chửng” vật chất xung quanh.

Hố đen “nuốt chửng” con mồi

GD&TĐ - Hố đen hút những sợi bụi được cho là dài vài trăm năm ánh sáng và rộng chưa đầy mười năm ánh sáng. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận định, hố đen không thực sự “ăn” thường xuyên.
Ảnh minh họa

Mưa sao băng Perseids - Hiện tượng thiên văn kỳ thú tháng 8

GD&TĐ - Tháng 8 năm nay là khoảng thời gian tuyệt vời để quan sát các hành tinh. Mưa sao băng Perseids sẽ là một hiện tượng làm cho bầu trời tháng này thêm hấp dẫn, nhất là với những ai có điều kiện quan sát thuận lợi.