GD&TĐ - “Tôi không ngại mất lòng Bộ LĐ-TB&XH. Bởi tất cả chúng ta đều nên đặt mục tiêu chung và lợi ích quốc gia lên trên tất cả. Trước, sau gì giáo dục cũng phải theo đúng thông lệ quốc tế và xu thế chung của thế giới".
GD&TĐ - Luật Giáo dục nghề nghiệp đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2015. Có 274/412 đại biểu bấm nút thông qua, đạt 55,13%, tỉ lệ thấp nhất từ trước đến nay.
TS Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ GD chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) cho rằng, theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, mỗi Bộ phải thực hiện một chức năng chính, không chồng chéo để đảm bảo các quy hoạch sử dụng nguồn lực.
GD&TĐ - Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT về việc quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ thừa lệnh của Thủ tướng trả lời Hiệp hội bằng văn bản.
GD&TĐ - Theo GS.TS Phạm Tất Dong – Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, việc đưa hệ cao đẳng về Bộ GD&ĐT quản lý là việc làm cần thiết. Đây là lợi ích phát triển của quốc gia chứ không phải là của riêng bộ, ngành nào.
GD&TĐ - Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam: Nhìn theo chiều dài lịch sử của giáo dục đào tạo Việt Nam thường có sự lẫn lộn giữa các cấp độ đào tạo khác nhau.
GD&TĐ - Chuyên gia Trần Đức Cảnh nguyên Giám đốc Phát triển nguồn nhân lực bang Massachusetts (Mỹ), cố vấn Hội đồng tuyển sinh Đại học Havard cho rằng, tách hệ cao đẳng ra khỏi đại học là bất hợp lý;
GD&TĐ - Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng với cách làm hiện nay, đào tạo cao đẳng đã bị tách ra khỏi bậc giáo dục đại học để quy về một bậc học không có trong thực tế.