#thiên văn

15 kết quả phù hợp

Thiên văn gia Johannes Hevelius ở Gdańsk, Ba Lan. Ảnh: Smithsonianmag.com

Tập bản đồ Mặt trăng đầu tiên

GD&TĐ - Trước khi con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, Johannes Hevelius đã công bố tập bản đồ Mặt trăng chi tiết đến từng miệng núi lửa.
Các hành tinh trong cùng một hệ với chúng ta và các ngôi sao khác cố định trên thiên cầu nhưng cũng hàng ngày di chuyển theo chu kỳ.

Những khám phá thiên văn lớn nhất

GD&TĐ -Sau mấy nghìn năm phát triển, thiên văn học/khoa học vũ trụ đã đưa lại cho con người hiểu biết rộng lớn về hành tinh của chúng ta đang sinh sống và khoảng không gian vô tận bên ngoài.
Mô phỏng các cách đo khoảng cách giữa Trái đất, Mặt trời và Dải Thiên hà.

Đo khoảng cách tới sao và thiên hà

GD&TĐ - Việc nhìn một ngôi sao trên bầu trời, vốn chỉ hiện lên biểu kiến dưới dạng một chấm sáng nhỏ và ước tính khoảng cách của nó dường như rất mơ hồ.
Ảnh mô phỏng chòm sao trong vũ trụ.

Phân biệt chòm sao và nhóm sao

GD&TĐ - Chòm sao (constellation) và nhóm sao (asterism) là hai khái niệm khá khó phân biệt. Trong nhiều năm, hai khái niệm này không được phân biệt rõ ràng dẫn đến những nhầm lẫn, thiếu chính xác.
Trong quá khứ xa xôi, Mặt trời có thể có “bạn đồng hành” với cùng khối lượng.

Thái Dương hệ từng có hai mặt trời?

GD&TĐ - Hàng tỷ năm về trước, trong Thái Dương hệ của chúng ta có thể có 2 mặt trời. Theo các tác giả của công trình nghiên cứu mới này, điều đó có thể giúp giải thích, bằng cách nào những đối tượng “bên ngoài”, trong đó có cả hành tinh thứ chín giả định, lại có thể “lọt vào” Hệ Mặt trời.
Hình ảnh tưởng tượng về một vụ nổ siêu tân tinh trong vũ trụ.

Tái tạo vụ nổ siêu tân tinh

GD&TĐ - Sau khi tạo ra từ trường cực mạnh trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học chứng minh được rằng các sóng xung kích trong từ trường đó bị kéo về một hướng.