GD&TĐ -Sau mấy nghìn năm phát triển, thiên văn học/khoa học vũ trụ đã đưa lại cho con người hiểu biết rộng lớn về hành tinh của chúng ta đang sinh sống và khoảng không gian vô tận bên ngoài.
GD&TĐ -4,5 tỷ năm nữa tính từ lúc này, thiên hà của chúng ta sẽ trải qua biến động lớn nhất trong suốt lịch sử của nó. Đó là khi nó va chạm với thiên hà Andromeda.
GD&TĐ - Việc nhìn một ngôi sao trên bầu trời, vốn chỉ hiện lên biểu kiến dưới dạng một chấm sáng nhỏ và ước tính khoảng cách của nó dường như rất mơ hồ.
GD&TĐ - Chòm sao (constellation) và nhóm sao (asterism) là hai khái niệm khá khó phân biệt. Trong nhiều năm, hai khái niệm này không được phân biệt rõ ràng dẫn đến những nhầm lẫn, thiếu chính xác.
GD&TĐ - Các nhà thiên văn học cho biết, đã khép lại quá trình tìm hiểu về tình trạng mờ đi một cách bí ẩn của ngôi sao siêu khổng lồ Betelgeuse vào năm 2019 - 2020.
GD&TĐ - Hàng tỷ năm về trước, trong Thái Dương hệ của chúng ta có thể có 2 mặt trời. Theo các tác giả của công trình nghiên cứu mới này, điều đó có thể giúp giải thích, bằng cách nào những đối tượng “bên ngoài”, trong đó có cả hành tinh thứ chín giả định, lại có thể “lọt vào” Hệ Mặt trời.
GD&TĐ - Sau khi tạo ra từ trường cực mạnh trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học chứng minh được rằng các sóng xung kích trong từ trường đó bị kéo về một hướng.
GD&TĐ - Tháng 8 năm nay là khoảng thời gian tuyệt vời để quan sát các hành tinh. Mưa sao băng Perseids sẽ là một hiện tượng làm cho bầu trời tháng này thêm hấp dẫn, nhất là với những ai có điều kiện quan sát thuận lợi.