#quyền chủ động

6 kết quả phù hợp

Ảnh minh họa/INT

Quản trị chất lượng

GD&TĐ - Chương trình giáo dục phổ thông 2018 giao nhiều quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục. Điều này đồng nghĩa với việc người đứng đầu nhà trường có nhiều quyền hơn, nhưng yêu cầu, trách nhiệm cũng lớn hơn.
HS lớp 1 - Trường Tiểu học Trưng Vương (quận Ô Môn, TP Cần Thơ) tự tin học môn Tiếng Việt.

Giáo viên Cần Thơ chủ động trong từng tiết dạy

GD&TĐ - Giảng dạy Chương trình GDPT mới ở khối lớp 1, các giáo viên tại Cần Thơ đã phát huy quyền chủ động, tùy theo điều kiện triển khai và đặc thù địa phương mà tổ chức dạy học phù hợp. Từ đó, tạo sự đồng thuận trong tập thể nhà trường, phụ huynh và việc học của học sinh thuận lợi hơn.
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, Quận 3, TPHCM trong giờ học. Ảnh: P. Nga

Chương trình, SGK mới: Tôn trọng năng lực mỗi trò

GD&TĐ - Triển khai Chương trình GDPT mới, đặc biệt là ở bộ môn Tiếng Việt lớp 1, các giáo viên cho rằng cần sự linh hoạt, không nóng vội. Mỗi giáo viên cần thực hiện quyền chủ động để bảo đảm kiến thức nhưng không gây áp lực cho trò…
Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, Quận 3, TPHCM trong giờ học. Ảnh minh họa.

Cần sự linh hoạt của giáo viên, đồng hành của phụ huynh

GD&TĐ - Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM cho biết: Bên cạnh việc nắm thông tin từ phương tiện truyền thông cũng như đi thực tế các trường tiểu học trên địa bàn, một số học sinh lớp 1 gặp khó khăn trong tiếp cận chương trình mới (cụ thể môn Tiếng Việt).