GD&TĐ - Hệ thống giám sát nguồn điện năng lượng pin Mặt trời có thể kiểm soát được điện năng sản xuất, từ đó có kế hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm. Đây là sáng chế của nhóm tác giả Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung.
GD&TĐ - Hệ thống thu và lưu trữ năng lượng Mặt trời trong một thời gian dài được phát triển tại Đại học Công nghệ Chalmers ở Gothenberg, Thụy Điển, có thể mở đường cho các thiết bị điện tử tự sạc theo yêu cầu.
GD&TĐ - Thay vì trồng cây xanh ở dải phân cách trên đường giao thông, tác giả Đồng Thị Hạnh Linh (TPHCM) đề xuất làm hệ thống tấm pin mặt trời phát điện.
GD&TĐ - Vệ sinh các tấm pin năng lượng mặt trời vốn là vấn đề nan giải. Các nhà khoa học Công ty Cổ phần Điện mặt trời Vũ Phong (Vũ Phong Energy Group) đã sáng chế robot tự động làm sạch các tấm pin này.
GD&TĐ - Một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Northwestern (Mỹ) và Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát hiện vật liệu nhiệt điện hiệu suất cao có thể được dùng để phát triển thiết bị.
GD&TĐ -Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc tuyên bố đã phát triển thành công pin năng lượng mặt trời trong suốt hoạt động như tấm kính cường lực, có thể dùng làm cửa sổ các toà nhà.
GD&TĐ - Với sự phát triển mạnh mẽ của nguồn điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam, trong vài thập niên tới, lượng các tấm pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ rất lớn và ngày càng nhiều hơn.
GD&TĐ - Các sa mạc rộng rãi, tương đối bằng phẳng, giàu nguyên liệu thô để làm chất bán dẫn tạo pin mặt trời là silicon và đặc biệt nơi đây không bao giờ thiếu ánh nắng.
GD&TĐ - Thay vì sử dụng các loại vật liệu có hại cho môi trường, TS Đào Quang Duy và cộng sự Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) đã tìm ra loại vật liệu không gây ô nhiễm, giá rẻ.
GD&TĐ - Thời gian gần đây, nhiều người tỏ ra quan ngại về các tấm pin mặt trời sau khi hết hạn sẽ gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường. Giải pháp nào cho vấn đề này?