back

Báo Giáo dục và Thời đại Online E-magazine

Vào 13 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm, người dân làng La Phù làm lễ rước 'ông lợn' ra đình để dâng tế thành hoàng làng.

Lễ rước 'ông lợn' của người dân làng La Phù nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6, đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.

Theo tương truyền, mỗi lần chuẩn bị lên đường đánh giặc, ông lại mổ lợn khao quân. Mỗi lần như vậy, người dân trong làng mang lợn đến dâng. Sau này, người dân La Phù tôn ông làm thành hoàng làng và vẫn giữ tục dâng tế lợn để tưởng.

Việc trang trí 'ông lợn' sẽ kéo dài trong khoảng từ 2 đến 3 tiếng và đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo tay.
Việc trang trí 'ông lợn' sẽ kéo dài trong khoảng từ 2 đến 3 tiếng và đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo tay.
Điều đặc biệt, lớp áo choàng chính là lớp mỡ được bóc ra từ 'ông lợn'.
Điều đặc biệt, lớp áo choàng chính là lớp mỡ được bóc ra từ 'ông lợn'.
'Ông lợn khi cho lên kiệu để tế lễ có dáng và da càng đẹp thì dân làng tin rằng trong năm ấy sẽ gặp những điều thuận lợi khi làm ăn và ngược lại'.'Ông lợn khi cho lên kiệu để tế lễ có dáng và da càng đẹp thì dân làng tin rằng trong năm ấy sẽ gặp những điều thuận lợi khi làm ăn và ngược lại'.'Ông lợn khi cho lên kiệu để tế lễ có dáng và da càng đẹp thì dân làng tin rằng trong năm ấy sẽ gặp những điều thuận lợi khi làm ăn và ngược lại'.'Ông lợn khi cho lên kiệu để tế lễ có dáng và da càng đẹp thì dân làng tin rằng trong năm ấy sẽ gặp những điều thuận lợi khi làm ăn và ngược lại'.
'Ông lợn khi cho lên kiệu để tế lễ có dáng và da càng đẹp thì dân làng tin rằng trong năm ấy sẽ gặp những điều thuận lợi khi làm ăn và ngược lại'.
Trong tất cả công đoạn đều phải làm chỉnh chu và tận tâm.

Trong tất cả công đoạn đều phải làm chỉnh chu và tận tâm.

Những 'ông lợn' phục vụ cho lễ hội rước lợn La Phù được trang trí gồm nhiều vị trí như mũi, mắt, tai, đầu, đuôi và 4 chi.Những 'ông lợn' phục vụ cho lễ hội rước lợn La Phù được trang trí gồm nhiều vị trí như mũi, mắt, tai, đầu, đuôi và 4 chi.Những 'ông lợn' phục vụ cho lễ hội rước lợn La Phù được trang trí gồm nhiều vị trí như mũi, mắt, tai, đầu, đuôi và 4 chi.Những 'ông lợn' phục vụ cho lễ hội rước lợn La Phù được trang trí gồm nhiều vị trí như mũi, mắt, tai, đầu, đuôi và 4 chi.
Những 'ông lợn' phục vụ cho lễ hội rước lợn La Phù được trang trí gồm nhiều vị trí như mũi, mắt, tai, đầu, đuôi và 4 chi.
Những khâu trang trí được người dân trong làng làm cẩn thận, tỷ mỉ.

Những khâu trang trí được người dân trong làng làm cẩn thận, tỷ mỉ.

Tất cả các xe rước đều có biển tên ghi tên thôn, xóm.Tất cả các xe rước đều có biển tên ghi tên thôn, xóm.Tất cả các xe rước đều có biển tên ghi tên thôn, xóm.Tất cả các xe rước đều có biển tên ghi tên thôn, xóm.
Tất cả các xe rước đều có biển tên ghi tên thôn, xóm.
Đúng 18h, tất cả ' ông lợn' được đưa ra trục đường chính của làng, hướng về đình làng.Đúng 18h, tất cả ' ông lợn' được đưa ra trục đường chính của làng, hướng về đình làng.Đúng 18h, tất cả ' ông lợn' được đưa ra trục đường chính của làng, hướng về đình làng.Đúng 18h, tất cả ' ông lợn' được đưa ra trục đường chính của làng, hướng về đình làng.

Đúng 18h, tất cả ' ông lợn' được đưa ra trục đường chính của làng, hướng về đình làng.

Ông Nguyễn Phan Đích, Trưởng ban Khánh tiết Lễ hội xã La Phù cho biết: Ngày trước 6 giáp thì có 6 lễ, hiện tại sau cải cách ruộng đất, xã La Phù có khoảng 10 thôn thì dâng 10 lễ, các ông lợn lúc đó nặng 60kg đến 70kg.

Hiện tại nhân khẩu tăng lên và đời sống ấm no, nhân dân ngày một có điều kiện, số lễ tăng từ 12 rồi 15 và giờ là 17 lễ. Đáng chú ý là 1 mâm lễ bây giờ bằng 3 mâm lễ ngày xưa, thậm chí có những lễ nặng (ông lợn) từ 230 kg đến 240 kg. Ông Đích cho biết thêm.

Theo lệ làng, hàng năm sẽ có 6 lễ được đưa vào cung, bởi ngày xưa chỉ có 6 giáp thì chỉ 6 lễ mới được đưa vào cấm cung. Những lễ còn lại sẽ đặt ở ngoài.

Theo lệ làng, hàng năm sẽ có 6 lễ được đưa vào cung, bởi ngày xưa chỉ có 6 giáp thì chỉ 6 lễ mới được đưa vào cấm cung. Những lễ còn lại sẽ đặt ở ngoài.

Năm nay ông lợn nặng nhất là 240 kg, nhẹ nhất 157 kg.Năm nay ông lợn nặng nhất là 240 kg, nhẹ nhất 157 kg.Năm nay ông lợn nặng nhất là 240 kg, nhẹ nhất 157 kg.Năm nay ông lợn nặng nhất là 240 kg, nhẹ nhất 157 kg.
Năm nay ông lợn nặng nhất là 240 kg, nhẹ nhất 157 kg.
Lễ rước 'ông lợn' kéo dài trong 2 giờ, đi qua con đường dẫn tới đình làng.
Lễ rước 'ông lợn' kéo dài trong 2 giờ, đi qua con đường dẫn tới đình làng.
Việc tế lễ thành hoàng làng sẽ được thực hiện từ lúc 21 giờ đến 1 - 2 giờ sáng.
Việc tế lễ thành hoàng làng sẽ được thực hiện từ lúc 21 giờ đến 1 - 2 giờ sáng.
Sau khi tế lễ, tới sáng ngày hôm sau, 17 'ông lợn' sẽ được đưa về các thôn, xóm để chia cho người dân.
Sau khi tế lễ, tới sáng ngày hôm sau, 17 'ông lợn' sẽ được đưa về các thôn, xóm để chia cho người dân.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Giới trẻ Trung Quốc bình thường hóa ly hôn như hẹn hò. Ảnh: Edition.cnn.com

Bùng nổ chụp ảnh... ly hôn

GD&TĐ - Nếu tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đang ngày càng giảm mạnh thì tỷ lệ ly hôn lại gia tăng nhanh.

Minh họa/INT

Sốt mò

GD&TĐ - Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm C trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Đơn vị cung cấp Làm Chủ Cuộc Săn Với Heo Rừng uy tín