back

Báo Giáo dục và Thời đại Online E-magazine

Lễ hội 'lấy đỏ' độc đáo này là buổi lễ 'giã hội', tức là kết thúc toàn bộ các lễ hội của làng trong dịp đầu năm mới, được tổ chức vào ngày 11/1 Âm lịch ở làng An Định (Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội) hàng năm.

Các lễ hội tại làng này bắt đầu từ ngày mùng 7 Tết, chính hội từ ngày mùng 8 Tết và 'giã hội' sẽ được chức sắc trong làng tổ chức sau khi tất cả các lễ hội diễn ra.

Vào ngày này, đến 21h, khi các bậc cao niên nổi trống, mọi người sẽ kéo nhau ra đình làng để chia lộc làng, 'lấy đỏ'.

Vào ngày này, đến 21h, khi các bậc cao niên nổi trống, mọi người sẽ kéo nhau ra đình làng để chia lộc làng, 'lấy đỏ'.

Toàn bộ vàng mã, hương, hoa quả,… được phúng lên đình trong dịp Tết sẽ được đem đốt và phân phát cho người dân.Toàn bộ vàng mã, hương, hoa quả,… được phúng lên đình trong dịp Tết sẽ được đem đốt và phân phát cho người dân.Toàn bộ vàng mã, hương, hoa quả,… được phúng lên đình trong dịp Tết sẽ được đem đốt và phân phát cho người dân.Toàn bộ vàng mã, hương, hoa quả,… được phúng lên đình trong dịp Tết sẽ được đem đốt và phân phát cho người dân.

Toàn bộ vàng mã, hương, hoa quả,… được phúng lên đình trong dịp Tết sẽ được đem đốt và phân phát cho người dân.

Tục lệ 'xin đỏ' được tổ chức ngày 11/1 Âm lịch hàng năm để xin lửa cầu may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.

Tục lệ 'xin đỏ' được tổ chức ngày 11/1 Âm lịch hàng năm để xin lửa cầu may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.

Tất cả vàng mã được đưa ra sân đình. Lửa mồi được lấy trên ban thờ bằng một cây sào dài.
Tất cả vàng mã được đưa ra sân đình. Lửa mồi được lấy trên ban thờ bằng một cây sào dài.
Đợi các nghi thức của lễ kết thúc, mọi người trong làng từ người lớn, thanh niên, trẻ con, người già... sẽ xin lửa với quan niệm lấy lửa từ đình làng mang về cắm tại nhà sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.Đợi các nghi thức của lễ kết thúc, mọi người trong làng từ người lớn, thanh niên, trẻ con, người già... sẽ xin lửa với quan niệm lấy lửa từ đình làng mang về cắm tại nhà sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.Đợi các nghi thức của lễ kết thúc, mọi người trong làng từ người lớn, thanh niên, trẻ con, người già... sẽ xin lửa với quan niệm lấy lửa từ đình làng mang về cắm tại nhà sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.Đợi các nghi thức của lễ kết thúc, mọi người trong làng từ người lớn, thanh niên, trẻ con, người già... sẽ xin lửa với quan niệm lấy lửa từ đình làng mang về cắm tại nhà sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.

Đợi các nghi thức của lễ kết thúc, mọi người trong làng từ người lớn, thanh niên, trẻ con, người già... sẽ xin lửa với quan niệm lấy lửa từ đình làng mang về cắm tại nhà sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.

Người dân quan niệm, lấy được lửa từ đình làng về tức là lấy được lộc mà Thành Hoàng làng ban cho.
Người dân quan niệm, lấy được lửa từ đình làng về tức là lấy được lộc mà Thành Hoàng làng ban cho.
Vây quanh lấy lửa, hưởng lộc.
Vây quanh lấy lửa, hưởng lộc.
Sau khi 'lấy đỏ', mọi người dân làng An Định đem về để cắm lên bàn thờ với hi vọng một năm may mắn, tài lộc.
Sau khi 'lấy đỏ', mọi người dân làng An Định đem về để cắm lên bàn thờ với hi vọng một năm may mắn, tài lộc.
Nét khác biệt của 'lấy đỏ' là ai cũng muốn xin lộc nhưng không hề xảy ra chuyện tranh giành như ở nhiều lễ hội khác.Nét khác biệt của 'lấy đỏ' là ai cũng muốn xin lộc nhưng không hề xảy ra chuyện tranh giành như ở nhiều lễ hội khác.Nét khác biệt của 'lấy đỏ' là ai cũng muốn xin lộc nhưng không hề xảy ra chuyện tranh giành như ở nhiều lễ hội khác.Nét khác biệt của 'lấy đỏ' là ai cũng muốn xin lộc nhưng không hề xảy ra chuyện tranh giành như ở nhiều lễ hội khác.
Nét khác biệt của 'lấy đỏ' là ai cũng muốn xin lộc nhưng không hề xảy ra chuyện tranh giành như ở nhiều lễ hội khác.
Mọi người thường vun lửa cho nhau, người ở trong sẽ đưa lửa cho người ở ngoài để thể hiện tình làng nghĩa xóm.
Mọi người thường vun lửa cho nhau, người ở trong sẽ đưa lửa cho người ở ngoài để thể hiện tình làng nghĩa xóm.
Lấy được lửa, người người chạy thật nhanh để mang lửa về nhà.

Lấy được lửa, người người chạy thật nhanh để mang lửa về nhà.

'Ngọn lửa tượng trưng cho sự ấm no, may mắn. Năm nào tôi cũng tới sân làng lấy lửa, 'lấy đỏ' để cầu mong một năm mới con cái học hành chăm ngoan, gia đình làm ăn thuận buồm xuôi gió', chị Mai Thị Ngân tổ 5 Yên Nghĩa cho biết.

'Ngọn lửa tượng trưng cho sự ấm no, may mắn. Năm nào tôi cũng tới sân làng lấy lửa, 'lấy đỏ' để cầu mong một năm mới con cái học hành chăm ngoan, gia đình làm ăn thuận buồm xuôi gió', chị Mai Thị Ngân tổ 5 Yên Nghĩa cho biết.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Quảng bá di sản

GD&TĐ - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).