back

Báo Giáo dục và Thời đại Online E-magazine

Hàng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội Đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước 'Vua, Chúa' sống, lễ hội đã thu hút lượng lớn người tham gia trẩy hội.

Lễ hội Đền Sái có nguồn gốc gắn liền với điển tích vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa. Tương truyền rằng trong suốt quá trình nhà vua xây thành, cứ đều đặn ngày đắp đêm lại bị đổ nên mãi mà thành vẫn chưa thể xây xong. Việc này là do yêu ma Bạch Kê Tinh phá hoại.
Lễ hội Đền Sái có nguồn gốc gắn liền với điển tích vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa. Tương truyền rằng trong suốt quá trình nhà vua xây thành, cứ đều đặn ngày đắp đêm lại bị đổ nên mãi mà thành vẫn chưa thể xây xong. Việc này là do yêu ma Bạch Kê Tinh phá hoại.
Nhà vua vốn không biết làm thế nào để tiêu diệt yêu tinh, bèn lập đài cầu khẩn thần linh. Lúc này, Huyền Thiên Chấn Vũ sai thần Kim Quy hiện ra mách kế chém giết tinh gà trắng để việc xây thành có thể được hoàn thành.
Nhà vua vốn không biết làm thế nào để tiêu diệt yêu tinh, bèn lập đài cầu khẩn thần linh. Lúc này, Huyền Thiên Chấn Vũ sai thần Kim Quy hiện ra mách kế chém giết tinh gà trắng để việc xây thành có thể được hoàn thành.
Để tưởng nhớ công đức của Huyền Thiên Chấn Vũ năm nào, nhà vua đã xây đền thờ ở đỉnh núi Thất Diệu.
Để tưởng nhớ công đức của Huyền Thiên Chấn Vũ năm nào, nhà vua đã xây đền thờ ở đỉnh núi Thất Diệu.
Ngôi đền thờ trên đỉnh Thất Diệu ngày ấy chính là Đền Sái ngày nay. Tương truyền đền cũng chính là nơi Huyền Thiên tu luyện năm nào nên còn được gọi với cái tên khác là Vũ Đương Sơn.
Ngôi đền thờ trên đỉnh Thất Diệu ngày ấy chính là Đền Sái ngày nay. Tương truyền đền cũng chính là nơi Huyền Thiên tu luyện năm nào nên còn được gọi với cái tên khác là Vũ Đương Sơn.
Từng bị gián đoạn trong một khoảng thời gian dài, tuy nhiên từ năm 1989, Lễ hội Đền Sái đã được khôi phục lại hoàn toàn và kéo dài cho đến ngày nay.
Từng bị gián đoạn trong một khoảng thời gian dài, tuy nhiên từ năm 1989, Lễ hội Đền Sái đã được khôi phục lại hoàn toàn và kéo dài cho đến ngày nay.
Lễ hội Đền Sái là dịp để người dân bày tỏ tấm lòng thành kính dành cho vị vua An Dương Vương về công lao xây dựng thành Cổ Loa.
Lễ hội Đền Sái là dịp để người dân bày tỏ tấm lòng thành kính dành cho vị vua An Dương Vương về công lao xây dựng thành Cổ Loa.
Ngoài ra, lễ hội còn là dịp để nhắc nhở con cháu nhớ về một thời kỳ dựng nước của dân tộc – những tháng ngày vua quan thời An Dương Vương đồng lòng xây thành, chống lại thiên tai, địch họa.

Ngoài ra, lễ hội còn là dịp để nhắc nhở con cháu nhớ về một thời kỳ dựng nước của dân tộc – những tháng ngày vua quan thời An Dương Vương đồng lòng xây thành, chống lại thiên tai, địch họa.

Bên cạnh đó, việc vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả tránh hao phí tiền của, công sức là bài học quý giá con cháu noi theo để rèn luyện tính tiết kiệm như bậc cha ông ngày trước.

Bên cạnh đó, việc vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả tránh hao phí tiền của, công sức là bài học quý giá con cháu noi theo để rèn luyện tính tiết kiệm như bậc cha ông ngày trước.

Bên cạnh vai Vua và Chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng 4 vị quan Thị vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Những người trên 60 tuổi được lựa chọn đóng vai này.Bên cạnh vai Vua và Chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng 4 vị quan Thị vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Những người trên 60 tuổi được lựa chọn đóng vai này.Bên cạnh vai Vua và Chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng 4 vị quan Thị vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Những người trên 60 tuổi được lựa chọn đóng vai này.Bên cạnh vai Vua và Chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng 4 vị quan Thị vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Những người trên 60 tuổi được lựa chọn đóng vai này.
Bên cạnh vai Vua và Chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng 4 vị quan Thị vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Những người trên 60 tuổi được lựa chọn đóng vai này.
Khác với nhiều lễ hội khác, 'Vua' đền Sái là người thật, mặc áo long bào, không phải đeo mặt nạ hay rước kiệu tượng trưng.

Khác với nhiều lễ hội khác, 'Vua' đền Sái là người thật, mặc áo long bào, không phải đeo mặt nạ hay rước kiệu tượng trưng.

Dẫn đầu đoàn rước là kiệu Chúa, tượng trưng cho việc dẹp đường đánh giặc, phía sau là Vua ngự trên ngai.

Dẫn đầu đoàn rước là kiệu Chúa, tượng trưng cho việc dẹp đường đánh giặc, phía sau là Vua ngự trên ngai.

Người vinh dự được dân làng chọn vào vai 'Vua' là vị cao niên uy tín trong làng, gia đình gương mẫu, văn hóa, con cháu hạnh phúc, đuề huề.Người vinh dự được dân làng chọn vào vai 'Vua' là vị cao niên uy tín trong làng, gia đình gương mẫu, văn hóa, con cháu hạnh phúc, đuề huề.Người vinh dự được dân làng chọn vào vai 'Vua' là vị cao niên uy tín trong làng, gia đình gương mẫu, văn hóa, con cháu hạnh phúc, đuề huề.Người vinh dự được dân làng chọn vào vai 'Vua' là vị cao niên uy tín trong làng, gia đình gương mẫu, văn hóa, con cháu hạnh phúc, đuề huề.
Người vinh dự được dân làng chọn vào vai 'Vua' là vị cao niên uy tín trong làng, gia đình gương mẫu, văn hóa, con cháu hạnh phúc, đuề huề.
Trước mỗi đoàn kiệu rước còn có đội quân tốt nhí là cháu chắt của các bô lão.

Trước mỗi đoàn kiệu rước còn có đội quân tốt nhí là cháu chắt của các bô lão.

12 thanh niên trai tráng khỏe mạnh được giao nhiệm vụ rước kiệu 'Chúa', cứ khoảng 10 phút lại thay nhóm một lần.

12 thanh niên trai tráng khỏe mạnh được giao nhiệm vụ rước kiệu 'Chúa', cứ khoảng 10 phút lại thay nhóm một lần.

Đoàn rước vừa đi vừa quay kiệu, liên tục nâng lên hạ xuống kiểu tung hứng, 'Chúa' ngồi trên được đeo dây bảo hiểm.Đoàn rước vừa đi vừa quay kiệu, liên tục nâng lên hạ xuống kiểu tung hứng, 'Chúa' ngồi trên được đeo dây bảo hiểm.Đoàn rước vừa đi vừa quay kiệu, liên tục nâng lên hạ xuống kiểu tung hứng, 'Chúa' ngồi trên được đeo dây bảo hiểm.Đoàn rước vừa đi vừa quay kiệu, liên tục nâng lên hạ xuống kiểu tung hứng, 'Chúa' ngồi trên được đeo dây bảo hiểm.
Đoàn rước vừa đi vừa quay kiệu, liên tục nâng lên hạ xuống kiểu tung hứng, 'Chúa' ngồi trên được đeo dây bảo hiểm.
Lễ hội Đền Sái thu hút đông đảo người dân đến xem.

Lễ hội Đền Sái thu hút đông đảo người dân đến xem.

Sau khi được rước từ Đình làng, 'Vua' làm lễ tế Cao Sơn Đại Vương tại đền Thượng, còn 'Chúa' thì bái ngài Huyền Thiên Trấn Vũ tại đền Sái.
Sau khi được rước từ Đình làng, 'Vua' làm lễ tế Cao Sơn Đại Vương tại đền Thượng, còn 'Chúa' thì bái ngài Huyền Thiên Trấn Vũ tại đền Sái.
Sau đó, 'Chúa' đi bộ về đền Thượng đón 'Vua' và thực hiện nghi lễ chính thức.

Sau đó, 'Chúa' đi bộ về đền Thượng đón 'Vua' và thực hiện nghi lễ chính thức.

Lễ rước chính kéo dài hơn 4 tiếng kết thúc, 'Vua', 'Chúa' cùng các đại thần sẽ làm lễ tại đình làng Thụy Lôi.
Lễ rước chính kéo dài hơn 4 tiếng kết thúc, 'Vua', 'Chúa' cùng các đại thần sẽ làm lễ tại đình làng Thụy Lôi.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Ảnh minh họa: ITN

Cách cảm thụ một câu thơ hay

GD&TĐ - Nhà thơ sáng tạo nên câu thơ hay bằng cách nào? Người đọc cảm thụ câu thơ hay cần chú ý những phương diện sáng tạo nghệ thuật nào của nhà thơ?