back

Báo Giáo dục và Thời đại Online E-magazine
Kiến trúc độc đáo của lăng vua Tự Đức. (Ảnh: Hoàng Hải).

Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của lăng vua Tự Đức tại Huế

GD&TĐ - Những công trình xây dựng với kiến trúc độc đáo đã làm nên vẻ đẹp đặc trưng của lăng vua Tự Đức – một trong những lăng tẩm đẹp nhất xứ Huế.

Video: Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của lăng vua Tự Đức tại Huế. (Hoàng Hải).

Vua Tự Đức có tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (sinh ngày 22/9/1829, mất ngày 19/7/1883), là con của vua Thiệu Trị và là vị vua thứ tư của triều Nguyễn.

Vua Tự Đức có tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (sinh ngày 22/9/1829, mất ngày 19/7/1883), là con của vua Thiệu Trị và là vị vua thứ tư của triều Nguyễn.

Ông lên ngôi vào tháng 10/1847 lúc mới 19 tuổi và ông cũng là vị vua trị vì lâu nhất của triều Nguyễn với thời gian từ năm 1847 đến năm 1883.

Ông lên ngôi vào tháng 10/1847 lúc mới 19 tuổi và ông cũng là vị vua trị vì lâu nhất của triều Nguyễn với thời gian từ năm 1847 đến năm 1883.

Lăng vua Tự Đức là một quần thể công trình kiến trúc, tọa lạc tại làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là phường Thủy Xuân, TP Huế.
Lăng vua Tự Đức là một quần thể công trình kiến trúc, tọa lạc tại làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là phường Thủy Xuân, TP Huế.
Theo tài liệu, lúc mới xây dựng, vua Tự Đức đặt tên là Khiêm Cung, sau khi ông băng hà, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng.

Theo tài liệu, lúc mới xây dựng, vua Tự Đức đặt tên là Khiêm Cung, sau khi ông băng hà, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng.

Tổng thể kiến trúc Lăng rộng khoảng 12ha, gồm gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành từng cụm trên những thế đất cao, thấp hơn nhau chừng 10m.
Tổng thể kiến trúc Lăng rộng khoảng 12ha, gồm gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành từng cụm trên những thế đất cao, thấp hơn nhau chừng 10m.
Chí Khiêm Đường là miếu thờ các phi tần của vua và các vua tiền nhiệm.
Chí Khiêm Đường là miếu thờ các phi tần của vua và các vua tiền nhiệm.
Khiêm Cung Môn - công trình hai tầng dạng vọng lâu như một thế đối đầu tiên với hồ Lưu Khiêm ở đằng trước.

Khiêm Cung Môn - công trình hai tầng dạng vọng lâu như một thế đối đầu tiên với hồ Lưu Khiêm ở đằng trước.

Bên trong Khiêm Cung Môn là Điện Hòa Khiêm để vua làm việc, nay là chính tẩm thờ vua. Hai bên tả, hữu là Pháp Khiêm Vu và Lễ Khiêm Vu dành cho các quan văn võ theo hầu.
Bên trong Khiêm Cung Môn là Điện Hòa Khiêm để vua làm việc, nay là chính tẩm thờ vua. Hai bên tả, hữu là Pháp Khiêm Vu và Lễ Khiêm Vu dành cho các quan văn võ theo hầu.
Sau khu vực tẩm điện là khu lăng mộ vua Tự Đức.
Sau khu vực tẩm điện là khu lăng mộ vua Tự Đức.
Nhà Bia là công trình kiên cố nhất trong lăng, và là tấm bia lớn nhất Việt Nam có khắc bài "Khiêm Cung Ký" do chính vua Tự Đức soạn vào năm 1871 với 4.935 chữ.

Nhà Bia là công trình kiên cố nhất trong lăng, và là tấm bia lớn nhất Việt Nam có khắc bài "Khiêm Cung Ký" do chính vua Tự Đức soạn vào năm 1871 với 4.935 chữ.

Bên kia hồ bán nguyệt Tiểu Khiêm Trì là Bửu Thành vòng tường, gạch bao quanh Huyền Cung...
Bên kia hồ bán nguyệt Tiểu Khiêm Trì là Bửu Thành vòng tường, gạch bao quanh Huyền Cung...
... nơi đặt thi hài nhà vua trên Huyền Cung là Thạch Thất.

... nơi đặt thi hài nhà vua trên Huyền Cung là Thạch Thất.

Những cung đường thoáng mát, rộng rãi bên trong lăng vua Tự Đức.
Những cung đường thoáng mát, rộng rãi bên trong lăng vua Tự Đức.
Khiêm Thọ Lăng là nơi chôn cất Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (1828 - 1902) - vợ vua Tự Đức. Lăng có cấu trúc với bốn tầng nền, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần, gồm hai lớp tường thành.Khiêm Thọ Lăng là nơi chôn cất Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (1828 - 1902) - vợ vua Tự Đức. Lăng có cấu trúc với bốn tầng nền, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần, gồm hai lớp tường thành.
Khiêm Thọ Lăng là nơi chôn cất Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (1828 - 1902) - vợ vua Tự Đức. Lăng có cấu trúc với bốn tầng nền, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần, gồm hai lớp tường thành.
Những kiến trúc được xây dựng độc đáo trong khuôn viên của lăng vua Tự Đức.

Những kiến trúc được xây dựng độc đáo trong khuôn viên của lăng vua Tự Đức.

Lăng Tự Đức là một công trình mang kiến trúc độc đáo, thể hiện nét đặc trưng triều đình nhà Nguyễn. (Ảnh: Hoàng Hải).

Lăng Tự Đức là một công trình mang kiến trúc độc đáo, thể hiện nét đặc trưng triều đình nhà Nguyễn. (Ảnh: Hoàng Hải).

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Văn khấn rằm tháng 11 âm lịch năm 2024

Văn khấn rằm tháng 11 âm lịch năm 2024

GD&TĐ - Theo truyền thống, vào ngày 15/11 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.