back

Báo Giáo dục và Thời đại OnlineE-magazine
Nhóm cán bộ Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị đặt "bẫy ảnh".

Đặt 'bẫy ảnh' ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Quảng Trị

GD&TĐ - Thông qua đặt "bẫy ảnh" ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị), đã phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm sinh sống để có phương án bảo vệ.

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích gần 23.500ha, rừng tự nhiên chiếm khoảng 21.400ha.

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích gần 23.500ha, rừng tự nhiên chiếm khoảng 21.400ha.

Khu BTTN Bắc Hướng Hóa được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao.

Khu BTTN Bắc Hướng Hóa được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao.

Nơi đây tồn tại nhiều loại gỗ quý hiếm, cùng hệ sinh thái động, thực vật đa dạng.
Nơi đây tồn tại nhiều loại gỗ quý hiếm, cùng hệ sinh thái động, thực vật đa dạng.
Những năm qua, công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và động vật hoang dã luôn được quan tâm.

Những năm qua, công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và động vật hoang dã luôn được quan tâm.

Từ năm 2021, Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa triển khai đặt bẫy ảnh để điều tra về các loài động vật, sự phân bố của chúng nhằm phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Từ năm 2021, Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa triển khai đặt bẫy ảnh để điều tra về các loài động vật, sự phân bố của chúng nhằm phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Ông Hà Văn Hoan, Giám đốc Ban Quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa cho biết, trong quá trình đặt máy bẫy ảnh, ngoài việc điều tra việc phân bố, sinh sống của các loài động vật quý hiếm để có kế hoạch bảo vệ, máy bẫy ảnh còn phát hiện người dân vào rừng vì nhiều mục đích.
Ông Hà Văn Hoan, Giám đốc Ban Quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa cho biết, trong quá trình đặt máy bẫy ảnh, ngoài việc điều tra việc phân bố, sinh sống của các loài động vật quý hiếm để có kế hoạch bảo vệ, máy bẫy ảnh còn phát hiện người dân vào rừng vì nhiều mục đích.
Anh Trần Đăng, cán bộ kỹ thuật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa giới thiệu việc đặt máy bẫy ảnh được tiến hành theo 2 mục đích. Nếu điều tra tổng thể thì sẽ đặt máy bẫy ảnh theo dạng lưới ô vuông, vị trí các máy bẫy ảnh cách nhau khoảng 200-250m. Còn đặt bẫy ảnh nhằm mục đích xác định loài cụ thể, thì đặt máy bẫy ảnh theo tuyến, có thể là gần khe suối.
Anh Trần Đăng, cán bộ kỹ thuật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa giới thiệu việc đặt máy bẫy ảnh được tiến hành theo 2 mục đích. Nếu điều tra tổng thể thì sẽ đặt máy bẫy ảnh theo dạng lưới ô vuông, vị trí các máy bẫy ảnh cách nhau khoảng 200-250m. Còn đặt bẫy ảnh nhằm mục đích xác định loài cụ thể, thì đặt máy bẫy ảnh theo tuyến, có thể là gần khe suối.
Máy bẫy ảnh được cán bộ Ban quản lý Khu BTTN buộc chặt vào 1 thân cây có đường kính nhỏ, nhưng chắc chắn và ít rung lắc. Loại máy này có lớp vỏ được ngụy trang, nên các loài động vật khó phát hiện ra.

Máy bẫy ảnh được cán bộ Ban quản lý Khu BTTN buộc chặt vào 1 thân cây có đường kính nhỏ, nhưng chắc chắn và ít rung lắc. Loại máy này có lớp vỏ được ngụy trang, nên các loài động vật khó phát hiện ra.

Sau khi được đặt, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng, cán bộ ở khu bảo tồn sẽ không có mặt ở khu vực này, tránh tình trạng các loài động vật phát hiện, sẽ tránh xa.

Sau khi được đặt, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng, cán bộ ở khu bảo tồn sẽ không có mặt ở khu vực này, tránh tình trạng các loài động vật phát hiện, sẽ tránh xa.

Khu bảo tồn rộng, ở đơn vị này hiện có 40 chiếc máy bẫy ảnh, nên mỗi chuyến đi đặt máy bẫy ảnh dài nhất là khoảng 10 ngày.
Khu bảo tồn rộng, ở đơn vị này hiện có 40 chiếc máy bẫy ảnh, nên mỗi chuyến đi đặt máy bẫy ảnh dài nhất là khoảng 10 ngày.
Sau khi đặt xong máy bẫy ảnh, sẽ ghi lại tọa độ chính xác nơi đặt máy để thuận lợi cho quá trình kiểm tra.
Sau khi đặt xong máy bẫy ảnh, sẽ ghi lại tọa độ chính xác nơi đặt máy để thuận lợi cho quá trình kiểm tra.
Thời gian qua, thông qua việc đặt bẫy ảnh, Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa đã ghi nhận rất nhiều loài động vật quý hiếm, như tê tê, sơn dương, voọc Hà Tĩnh...
Thời gian qua, thông qua việc đặt bẫy ảnh, Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa đã ghi nhận rất nhiều loài động vật quý hiếm, như tê tê, sơn dương, voọc Hà Tĩnh...
Động vật hoang dã trong Khu Bảo tồn thiên nhiên được "bẫy ảnh" ghi lại.
Cùng với việc đặt "bẫy ảnh" nhằm điều tra bảo vệ thú rừng, tổ công tác cũng tích cực tuần tra, tháo gỡ bẫy thú đặt trái phép.
Cùng với việc đặt "bẫy ảnh" nhằm điều tra bảo vệ thú rừng, tổ công tác cũng tích cực tuần tra, tháo gỡ bẫy thú đặt trái phép.
Từ tháng 10/2023 đến hết tháng 2/2024, Tổ tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy động vật hoang dã phát hiện khoảng 300 bẫy thú các loại.

Từ tháng 10/2023 đến hết tháng 2/2024, Tổ tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy động vật hoang dã phát hiện khoảng 300 bẫy thú các loại.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Minh họa/INT

Ứng xử nơi tôn nghiêm

GD&TĐ - Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vừa mới khai trương đã thu hút sự chú ý của nhiều người.