#Tiêm vắc-xin

79 kết quả phù hợp

Bệnh rubella có các triệu chứng gồm sốt nhẹ, phát ban và viêm long nhẹ đường hô hấp, nổi hạch vùng cổ, chấm sau tai. Ảnh minh họa

Nguy cơ bùng phát dịch sởi và rubella

GD&TĐ - Các chuyên gia cảnh báo, 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát theo chu kỳ 4 - 5 năm/lần, cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ chưa được tiêm vắc-xin.
Để phòng bệnh dại, quan trọng nhất là tiêm vắc xin. Ảnh minh họa.

Vì sao ca bệnh dại tăng vào mùa hè?

GD&TĐ - Bệnh dại có thể phát triển quanh năm. Tuy nhiên, theo thống kê, vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 là thời điểm tập trung nhiều ca bệnh dại.
Ảnh minh họa/INT

Bóng ma chưa biến mất

GD&TĐ -Bộ Y tế Singapore ngày 28/6 cho biết, có tới 45% ca mắc Covid-19 cộng đồng trong tuần qua tại nước này là do biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron gây ra.
Trong trường hợp cần thiết, bệnh nhân có thể phải ghép gan. Ảnh minh họa.

Giả thuyết về nguyên nhân gây viêm gan bí ẩn

GD&TĐ - Giả thuyết hàng đầu hiện nay về căn nguyên của bệnh viêm gan cấp tính là một đồng yếu tố gây ra nhiễm trùng nặng hơn, hoặc tổn thương gan ở trẻ em nhiễm virus Adeno.
Ảnh minh họa/INT

Tiên phong ngừng tiêm vắc-xin

GD&TĐ - Ủy ban Y tế Quốc gia Đan Mạch ngày 28/4 cho biết, sẽ sớm ngừng chương trình tiêm chủng quốc gia ngừa Covid-19 cho toàn dân, do tình hình dịch bệnh tại quốc gia Bắc Âu này đã được kiểm soát gần như hoàn toàn.
Ảnh minh họa/INT

Flurona, mối lo mới của thế giới

GD&TĐ - Trong khi các nước còn đang phải vật lộn với đại dịch Covid-19 do biến chủng Omicron lây lan nhanh chưa từng có, thì một ca mắc virus kép gọi là Flurona tại Israel đang khiến thế giới thêm lo ngại.
Ảnh minh họa/INT

Cảnh giác không thừa với biến chủng Omicron

GD&TĐ - Số ca nhiễm Covid-19 trong ngày 29/12 lập đỉnh mới ở nhiều nơi trên thế giới, từ Mỹ đến hàng loạt nước châu Âu đến Australia trong bối cảnh biến chủng Omicron đã vượt tầm kiểm soát.
Ảnh minh họa/INT

Thấp thỏm đón năm mới

GD&TĐ - Sau Giáng sinh, Covid-19 được dự đoán sẽ bùng phát mạnh tại các nước phương Tây khi biến thể Omicron, có khả năng lây lan nhanh chóng, thâm nhập vào dù chưa rõ mức độ nghiêm trọng đến đâu.
Hiệu quả mũi 3 của vắc-xin Pfizer được đánh giá là khá tốt.

Vắc-xin mũi 3 không bảo vệ 100% khỏi Covid-19

GD&TĐ - Các chuyên gia cho biết, vắc-xin Covid-19 mũi 3 không thể bảo vệ người tiêm khỏi SARS-CoV-2 hoàn toàn. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhập viện và tử vong giảm đáng kể ở người tiêm mũi 3.