#Đổi mới kiểm tra

20 kết quả phù hợp

Học sinh khối 9 trường THCS quận Hoàn Kiếm (HN) hoàn thành kì thi học kì II năm học 2020 – 2021. Ảnh minh họa

Thay đổi tư duy, linh hoạt phương pháp

GD&TĐ - Đổi mới kiểm tra, đánh giá đã có những bước chuyển kịp thời để phù hợp với triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới bậc trung học, bắt đầu với lớp 6 từ năm học 2021 - 2022.
Buổi trình diễn tổng kết chuyên đề STEM của Trường THPT Trần Phú. Ảnh: NTCC

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Đồng bộ đổi mới

GD&TĐ - Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới giáo dục tạo đà triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới, các trường học đã đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và quản lý quá trình giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học.
Thông tư 26 không khống chế số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên, vì tinh thần xuyên suốt của 	quy định mới là đánh giá vì sự tiến bộ của người học. Ảnh theo báo Tiền Phong

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Sao cho vẹn đôi đường

GD&TĐ - Chú trọng đánh giá quá trình; kết hợp đánh giá bằng nhận xét và cho điểm với hầu hết các môn học là một trong những điểm mới tại quy định đánh giá, xếp loại HS trung học. Để triển khai hiệu quả nội dung này, trước hết giáo viên cần thay đổi nhận thức, quán triệt mục tiêu: Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.
Học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn, Quận 3, TPHCM  trong tiết học theo phương pháp STEM. Ảnh: Phan Nguyên

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Yêu cầu tất yếu

GD&TĐ - Từ những hạn chế của cách thức kiểm tra, đánh giá HS trung học hiện hành, các GV, cán bộ quản lý giáo dục đều cho rằng, đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá là nhu cầu cấp thiết, và Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT vừa được Bộ GD&ĐT ban hành đã đáp ứng yêu cầu này.
Trong giờ học tiếng Pháp tại Trường THPT Chu Văn An – Hà Nội. Ảnh: Hữu Cường

Bước đệm để giáo viên làm quen chương trình mới

GD&TĐ - Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS, THPT; trong đó thể hiện rõ quan điểm đổi mới về hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS; bảo đảm hoạt động kiểm tra, đánh giá như một hoạt động học tập, vì hoạt động học tập và sự tiến bộ của HS.