#vắc-xin COVID-19

104 kết quả phù hợp

Tại TPHCM, có 701 trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi chưa tiêm vắc-xin.

Lý do vắc-xin Covid-19 không gây đột biến di truyền

GD&TĐ -Thành phần mRNA khi vào cơ thể sẽ sản xuất protein gai giống virus. Các tế bào miễn dịch sẽ nhận diện và phản ứng, kích thích sản sinh ra kháng thể. mRNA không đi vào nhân tế bào và không tác động đến nhiễm sắc thể. Do đó, không liên quan đến đột biến di truyền.
Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 trong cộng đồng.

Không nên xem vắc-xin là công cụ dập dịch duy nhất

GD&TĐ - Vắc-xin có thể làm giảm nhẹ trạng thái bệnh, giảm tỷ lệ tử vong nhưng không ngăn được Covid-19. Trong khi đó, các biến thể mới của SARS-CoV-2 có khả năng tránh được kháng thể tạo ra trong cơ thể. Do đó, kháng thể này không trung hòa được các biến thể mới và gây tình trạng tái nhiễm Covid-19.
Những nhóm dễ bị tổn thương hoặc mắc Covid-19 nặng hơn cần tiêm mũi 3, 4. Ảnh minh họa.

Ưu tiên vắc-xin mũi 4 cho nhóm dễ tổn thương

GD&TĐ -Việc đáp ứng vắc-xin ở các nhóm không giống nhau. Ví dụ, người suy giảm miễn dịch sẽ đáp ứng khác người bình thường. Vì vậy, WHO khuyến cáo, những nhóm như vậy phải được nhận mũi tiêm thứ 3, 4.
Khoảng cách tiêm mũi 4 ít nhất là 4 tháng sau mũi 3.

Có nên tiêm mũi 4 vắc-xin Covid-19?

GD&TĐ - Mũi 4 giúp bảo vệ tử vong tốt ở người cao tuổi, nhưng lợi ích không nhiều. Bởi, tỉ lệ tử vong ở người tiêm 3 mũi đã rất thấp.
Việt Nam đang lên kế hoạch tiêm mũi 4 vắc-xin Covid-19 cho một số nhóm.

Tiêm nhắc lại vắc-xin phòng Covid-19 hằng năm?

GD&TĐ - Việc tiêm chủng Covid-19 cần được thường xuyên xem xét và điều chỉnh nếu cần thiết trong thời gian xảy ra đại dịch. Tuy nhiên, khi tình hình đã ổn định, các đợt tiêm chủng dự kiến có thể diễn ra vài năm một lần.
Ảnh minh họa/INT

Minh bạch thông tin tiêm cho trẻ nhỏ

GD&TĐ - Việc tiêm chủng cho trẻ nhỏ là cuộc tranh luận lớn ở nhiều nước. Tiêm hay không tiêm là bài toán đau đầu của nhiều bậc phụ huynh.