#kính viễn vọng

6 kết quả phù hợp

Hình mô phỏng kính thiên văn James Webb.

“Người kế nhiệm” đẳng cấp

GD&TĐ - NASA vừa phóng thành công kính thiên văn James Webb vào vũ trụ cách Trái đất 1,6 triệu km. Khi kính thiên văn này đi vào hoạt động, con người sẽ hiểu hơn về quá khứ của chính mình.
Nhà bác học Albert Einstein.

Lược sử lỗ đen

GD&TĐ - Các lỗ đen được phát hiện dần dần và luôn gây ra ngạc nhiên. Điều ngạc nhiên đầu tiên có liên quan đến chính nhà bác học thiên tài Albert Einstein.
Vật chất mà chúng ta đã biết chiếm khoảng 31,5% tổng lượng vật chất và năng lượng trong vũ trụ.

Đo vật chất vũ trụ

GD&TĐ - Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong thiên văn học là đo lường chính xác tổng lượng vật chất trong vũ trụ. Đây là nhiệm vụ rất khó khăn ngay cả đối với những nhà toán học tiên tiến nhất. Mới đây, một nhóm các nhà khoa học ở Đại học California tại Riverside (Mỹ) đã thực hiện các tính toán như vậy.
Kính viễn vọng không gian James Webb.

Những sứ mệnh vũ trụ trong tương lai gần

GD&TĐ - Các nhà khoa học hi vọng, sau sự kiện phát hiện phosphine – hợp chất có thể chứng tỏ về sự tồn tại sự sống trên sao Kim, mức độ ưu tiên trong nghiên cứu các hành tinh sẽ được thay đổi. Trong khi đó, các sứ mệnh vũ trụ tương lai có thể mang đến cho chúng ta nhiều phát hiện mới.