#dân tộc Thái

20 kết quả phù hợp

Nữ sinh Phạm Thị Lành (thứ 2 từ phải qua) cùng các bạn của mình và cô Lê Thị Luyến - giáo viên dạy Văn, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa). Ảnh: NVCC.

Hai nữ sinh người Thái say mê môn Sử

GD&TĐ - Kỳ thi tốt nghiệp vừa qua, hai nữ sinh người dân tộc Thái, ở xã biên giới Tam Thanh là 2 thí sinh đạt điểm cao nhất Trường THPT Quan Sơn.
Ông Lường Văn Chựa hướng dẫn bà con đọc và viết chữ Thái. Ảnh: INT

Già làng nặng lòng với chữ Thái

GD&TĐ - Mong muốn tiếng nói, chữ viết của dân tộc không bị mai một, ông Lường Văn Chựa miệt mài sưu tầm, nghiên cứu và đồng thời truyền dạy chữ Thái.
Đội văn nghệ bảo tồn bản sắc văn hóa Thái, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa).

Cô giáo dân tộc Thái và nhiệt huyết 'gieo chữ' cho học sinh đồng bào

GD&TĐ - Hành trình “gieo chữ” Thái với cô giáo vùng cao Hà Thị Khuyên, Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn, Thanh Hóa) thấm đầy những giọt mồ hôi. Với nữ nhà giáo này, đây không chỉ là đam mê mà còn là niềm vinh dự của một người con sinh ra, lớn lên và trưởng thành trên chính mảnh đất quê hương.
Cô giáo dân tộc Thái và nhiệt huyết 'gieo chữ' cho học sinh đồng bào

Cô giáo dân tộc Thái và nhiệt huyết 'gieo chữ' cho học sinh đồng bào

Hành trình “gieo chữ” Thái với cô giáo vùng cao Hà Thị Khuyên, Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn, Thanh Hóa) thấm đầy những giọt mồ hôi. Với nữ nhà giáo này, đây không chỉ là đam mê mà còn là niềm vinh dự của một người con sinh ra, lớn lên và trưởng thành trên chính mảnh đất quê hương.
 Lãnh đạo xã Mường So, Trường THCS Mường So trao Giấy khen và quà cho học sinh có thành tích cao trong học tập năm 2020.

Dòng họ hiếu học tiêu biểu ở Tây Sơn

GD&TĐ -Ở miền biên viễn xa xôi của Lai Châu có dòng họ Lý tiêu biểu. Từ một người đầu tiên theo nghề giáo, rồi các thế hệ con cháu cứ thế “cha truyền, con nối”. Phong trào khuyến học, khuyến tài cũng từ đó mà nhân rộng... Đó là dòng họ Lý ở thôn Tây Sơn, huyện Phong Thổ.
Nhóm học sinh thuyết trình về dự án bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống dân tộc Thái tại cuộc thi KHKT tỉnh Nghệ An năm học 2020-2021.

Đưa cồng chiêng từ bản làng vào trường học

GD&TĐ - Tại cuộc thi KHKT những năm gần đây, nhiều nhóm học sinh vùng cao Nghệ An đã đưa việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thành dự án có tính thiết thực, ứng dụng trong thực tiễn.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, dưới bàn tay của các biên đạo múa, xòe được chỉnh lý và dần hoàn thiện, nâng lên thành nghệ thuật biểu diễn. Ảnh: Lan Phương.

Đắm mình trong điệu xòe Thái

GD&TĐ - Múa xòe là một phần quan trọng trong đời sống của dân tộc Thái tỉnh Điện Biên nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung. Người Thái quan niệm “Không xòe không tốt lúa, không xòe thóc cạn bồ”.
TS Lò Văn Pấng (thứ 4 bên phải) cùng các đồng nghiệp tại Hội thi giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm toàn quốc.

Ông tiến sĩ “ngoại”… hướng nội

GD&TĐ - Là người con Điện Biên, sau khi du học Úc trở về, Tiến sĩ (TS) Lò Văn Pấng dành trọn tâm sức xây dựng quê hương. Nhiều trường đại học danh giá “mời gọi”, song TS Pấng đã “quay lưng” để trở về vùng cao Tây Bắc.
Thầy giáo Trần Văn Xuyên thăm hỏi học sinh.

Người “thợ xây” trường chuẩn ở vùng biên

GD&TĐ - Thầy Trần Văn Xuyên - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Hưng (thuộc xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) là người có duyên với việc xây dựng trường chuẩn quốc gia.