#Bình dân học vụ

13 kết quả phù hợp

Lớp học của học sinh đồng bào dân tộc Tây Bắc được tổ chức sau Cách mạng tháng Tám.

Tự hào với phong trào bình dân học vụ

GD&TĐ - Tôi thấy vui và tự hào vì đã góp một phần nhỏ bé để xóa nạn mù chữ, đem “ánh sáng văn hóa” đến đồng bào từ miền núi cao tới vùng đồng bằng.
Một lớp bình dân học vụ ở Hà Nội năm 1945

Từ xóa mù chữ đến xóa mù công nghệ

GD&TĐ - 77 năm trước, những lớp bình dân học vụ đầu tiên ra đời để chống nạn mù chữ. Chỉ một năm sau, lớp học “có 1-0-2” đã tạo nên kỳ tích về xoá mù chữ. Bài học từ những lớp học này vẫn còn giá trị tới ngày nay.
Thư viện Trường THCS Hải Cường đang phát huy tốt vai trò xây dựng XHHT. Ảnh: TG

Xã hội học tập: Tiếp nối phong trào bình dân học vụ

GD&TĐ - Trở thành cái nôi của phong trào bình dân học vụ, xã Hải Cường (Hải Hậu) đã vươn lên trở thành điểm sáng của giáo dục Nam Định. Từ phong trào “Xé cờ vàng, loại cờ xanh, giành cờ đỏ”, Hải Cường xây dựng tốt phong trào bổ túc văn hóa và đến nay trở thành mô hình xây dựng xã hội học tập ở làng quê Bắc Bộ, với cây lúa là nguồn thu chủ đạo.
Thầy Đồng (bên trái) trò chuyện với học trò, cũng là cán bộ Hội Cựu giáo chức Nghệ An.

Người thầy của lớp học bổ túc và xóa mù chữ

GD&TĐ - Là học viên khóa đầu tiên của vườn ươm đỏ Khu học xá Trung ương (đóng tại Quảng Tây, Trung Quốc), khi quay trở lại Nghệ An dạy học, Nguyễn Văn Đồng chỉ mới 20 tuổi. Học viên lớp học của thầy giáo trẻ là cán bộ xã, huyện và cả tỉnh ủy cần bổ túc văn hóa.
GS.TS Hoàng Chí Bảo.

GS.TS Hoàng Chí Bảo - Bài học sâu sắc về coi trọng đội ngũ giáo viên

GD&TĐ - Theo GS.TS Hoàng Chí Bảo, chủ trương bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho đến nay còn nguyên ý nghĩa thời sự và có thể vận dụng sáng tạo vào các hoạt động đổi mới nền giáo dục nước ta hiện nay, để đạt đến mục tiêu phát triển bền vững và hiện đại hóa.
Ảnh Internet.

Huy động sức mạnh toàn dân cho giáo dục

GD&TĐ - Phong trào Bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ cho đến nay còn nguyên ý nghĩa thời sự và có thể vận dụng sáng tạo vào các hoạt động đổi mới nền giáo dục nước ta, để đạt đến mục tiêu phát triển bền vững và hiện đại hóa.