#mặt trời

20 kết quả phù hợp

Mô phỏng Hệ Mặt trời.

Khám phá Mặt trời

GD&TĐ - Trong hàng tỷ tỷ ngôi sao, có một ngôi sao đã mang lại cho chúng ta sự sống.
Cấu tạo và tiến hóa của Mặt trời

Cấu tạo và tiến hóa của Mặt trời

GD&TĐ - Trong số hàng tỷ ngôi sao trong vũ trụ, chỉ có một ngôi sao mang lại cho con người sự sống. Ngôi sao đó không bao giờ xuất hiện vào ban đêm. Người ta quen gọi nó là Mặt trời.
Trong quá khứ xa xôi, Mặt trời có thể có “bạn đồng hành” với cùng khối lượng.

Thái Dương hệ từng có hai mặt trời?

GD&TĐ - Hàng tỷ năm về trước, trong Thái Dương hệ của chúng ta có thể có 2 mặt trời. Theo các tác giả của công trình nghiên cứu mới này, điều đó có thể giúp giải thích, bằng cách nào những đối tượng “bên ngoài”, trong đó có cả hành tinh thứ chín giả định, lại có thể “lọt vào” Hệ Mặt trời.
Ảnh mô phỏng giữa Mặt trời và Trái đất.

Trái đất dừng quay: Ngày và đêm sẽ thế nào?

GD&TĐ - Nếu như không tự quay thì trên Trái đất có ngày và đêm hay không? Đây là câu hỏi không hề mới, nhưng để có câu trả lời chính xác thì cần được xem xét tới mọi yếu tố.
Hematit trên bề mặt Mặt trăng.

Mặt trăng bị “gỉ sét”

GD&TĐ - Các nhà khoa học phát hiện hematit – một dạng khoáng vật của oxit sắt III (Fe2O3) trên Mặt trăng. Điều đáng chú ý ở đây là để có hematit đòi hỏi phải có nước và không khí. Trong khi đó cả 2 yếu tố này đều không có trên Mặt trăng. Vậy tại sao Mặt trăng lại bị “gỉ sét”?
Vụ nổ siêu tân tinh sao lùn đen là sự kiện cuối cùng xảy ra trong vũ trụ.

Vũ trụ kết thúc như thế nào?

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã biết vũ trụ sẽ kết thúc như thế nào. Trước thời điểm đó, sẽ xuất hiện một loạt các vụ nổ khổng lồ gọi là nổ siêu tân tinh các sao lùn đen.
Băng vùng Bắc cực.

Năm 2035, Bắc cực tan băng hoàn toàn

GD&TĐ - Nghiên cứu mới, được công bố trên tạp chí chuyên về biến đổi khí hậu “Nature Climat Change” (Anh), khẳng định, vùng Bắc cực có thể không còn băng tuyết trên biển từ năm 2035. Điều này gây ra xáo trộn lớn trên toàn thế giới.