#Hành Tinh Đỏ

10 kết quả phù hợp

Bão bụi thường xuyên xuất hiện trên sao Hỏa.

Dự đoán thời tiết trên sao Hỏa

GD&TĐ - Khi các nhà khoa học nghiên cứu sứ mệnh tới những hành tinh lân cận, họ cần dự báo thời tiết chính xác. Nếu không, các chuyến đi có thể trở thành “thảm họa”.
Chuyến đi cần được hoàn thành trong 4 năm để bảo đảm an toàn.

Những mối đe dọa khi con người tới sao Hỏa

GD&TĐ - Việc đưa con người lên sao Hỏa sẽ yêu cầu các nhà khoa học và kỹ sư vượt qua trở ngại về công nghệ và an toàn. Một trong số đó là nguy cơ nghiêm trọng do bức xạ hạt từ Mặt trời, ngôi sao và các thiên hà gây ra.
Bề mặt khắc nghiệt của sao Hỏa.

Sự sống trên sao Hỏa?

GD&TĐ - Bề mặt cháy xém và đóng băng của sao Hỏa không phải là nơi để bạn có thể lang thang quá lâu.
Ảnh trực thăng sao Hỏa Ingenuity do tàu vũ trụ Preseverance của NASA chụp. Ảnh: NASA.

Trực thăng Ingenuity sẽ làm nên lịch sử

GD&TĐ - Bay trên sao Hỏa không phải là nhiệm vụ dễ dàng do có ít không khí để đẩy vào động cơ, giúp tạo ra lực nâng. Trong khi đó, lớp khí quyển ở sao Hỏa chỉ dày bằng 1/100 so với Trái đất.
Olympus Mons là ngọn núi lửa trẻ nhất trong số các núi lửa lớn trên sao Hỏa.

Những địa điểm nên ghé thăm trên sao Hỏa

GD&TĐ - Sao Hỏa là hành tinh rộng lớn và được coi là một địa điểm tuyệt vời đối với khách du lịch trong tương lai. Có lẽ việc tham quan vài ngày tại một số vùng địa chất khác sẽ mang tới nhiều thú vị.
Hố va chạm Jezero trên sao Hỏa.

Tìm dấu vết sự sống cổ xưa trên sao Hỏa

GD&TĐ - Xe tự hành Perseverance (Kiên trì) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ đã được phóng về hướng sao Hỏa ngày 30/7. Theo nữ tiến sĩ Natalia Zalewska – chuyên gia về địa chất hành tinh ở Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan, xe tự hành sẽ giúp mở rộng kiến thức nhân loại về sao Hỏa. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của xe tự hành là tìm kiếm các dấu vết của sự sống cổ xưa trên Hành tinh Đỏ.