Thiết kế chương trình riêng giáo dục giới tính

Thiết kế chương trình riêng giáo dục giới tính

GD&TĐ - Nội dung giới tính từ lâu đã được đưa vào trường học. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trường THPT còn lúng túng khi đưa nội dung này vào giảng dạy; đặc biệt, giáo viên còn thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu kĩ năng giảng dạy vấn đề nhạy cảm này.
Nhiều đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Nhiều đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

GD&TĐ - Đó là cảnh báo của Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Lê Tuấn. Theo Thứ trưởng, mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới cấu trúc dân số Việt Nam trong tương lai dẫn tới việc dư thừa nam giới trong xã hội.
Vẫn nặng tư tưởng “nối dõi tông đường”

Vẫn nặng tư tưởng “nối dõi tông đường”

Ngày 17/10, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS- KHHGĐ), Bộ Y tế, phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam khởi động chiến dịch truyền thông “không phân biệt giới, không lựa chọn giới tính thai nhi”. Đây là hoạt động nhân Ngày Thế giới trẻ em gái (11/10).
Hy vọng mới cho người hiếm muộn

Hy vọng mới cho người hiếm muộn

GD&TĐ - Mắc bệnh mãn tính đồng nghĩa với việc cơ hội được làm mẹ của người bệnh giảm dần. Với bệnh tim mạch, tiểu đường, tuyến giáp, bệnh nhân phải trải qua đợt điều trị dài ngày, dưới sự theo dõi sát sao của bác sĩ mới đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi. 
Những điều bạn ít biết về tinh trùng

Những điều bạn ít biết về tinh trùng

Phần lớn tinh trùng đều bị dị dạng, đàn ông vẫn có khả năng chăn gối và sinh con nếu chỉ có một tinh hoàn, tinh binh cũng thoái hóa theo tuổi tác... là những điều có thể bạn chưa biết.
Ảnh có tính chất minh họa/internet

Giải pháp giảm tỷ lệ phá thai ở tuổi vị thành niên

GD&TĐ - Một số nghiên cứu cho thấy: Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 70.000 ca phá thai ở lứa tuổi vị thành niên và thanh niên chưa lập gia đình. Thực trạng trên cho thấy, đã đến lúc cần phải có những hành lang pháp lý đối với dịch vụ này.
Thuốc tránh thai dành cho đàn ông

Thuốc tránh thai dành cho đàn ông

GD&TĐCác thử nghiệm mới được tiến hành trên chuột, nhưng nhóm nghiên cứu người Nhật tin rằng, khám phá của họ có thể là một đột phá khoa học mà chúng ta mong ngóng từ lâu.
Những lưu ý sau khi nạo hút thai

Những lưu ý sau khi nạo hút thai

GD&TĐ - Nếu không may có thai ngoài ý muốn hoặc vì lý do sức khỏe không thể giữ thai, thai phụ cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Cán bộ y tế sẽ kiểm tra tình trạng thai nghén và tư vấn về lợi ích và nguy cơ khi nạo hút thai, giúp bạn cân nhắc quyết định nạo hút thai và chọn phương pháp nạo hút thai phù hợp.
Hỗ trợ gia đình sinh con một bề là gái:  Ý kiến đa chiều

Hỗ trợ gia đình sinh con một bề là gái: Ý kiến đa chiều

GD&TĐ - Dự thảo Luật Dân số lần 3 vừa được Bộ Y tế đưa ra lấy ý kiến người dân và các chuyên gia. Điểm mới trong dự thảo luật lần này là quy định hỗ trợ kinh phí cho gia đình sinh con một bề là gái khi trên 60 tuổi nhưng không có lương hưu.
Siết chặt điều kiện nạo phá thai

Siết chặt điều kiện nạo phá thai

GD&TĐ - Lâu nay, nạo phá thai được coi là một trong những biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Tuy nhiên, vì nhiều lý do nên nhiều người lạm dụng nạo phá thai để sinh con theo ý muốn hoặc nạo phá thai liên tục do không chủ động dùng biện pháp tránh thai, do thiếu hiểu biết… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mỗi cá nhân, xa hơn và quy mô dân số của cả nước.
Giới trẻ tiếp cận phương tiện tránh thai:  Quyền cơ bản đang bị hạn chế

Giới trẻ tiếp cận phương tiện tránh thai: Quyền cơ bản đang bị hạn chế

GD&TĐ - Trong khi thế giới có hẳn Ngày tránh thai, ngành dân số ra sức tuyên truyền, kêu gọi người dân, đặc biệt là giới trẻ sử dụng các biện pháp tránh thai như một cách bảo vệ cuộc sống, tương lai của chính mình thì không ít phụ huynh, người cung cấp phương tiện tránh thai lại có thái độ kỳ thị với việc làm trên.
Khổ vì bệnh thầm kín

Khổ vì bệnh thầm kín

GD&TĐ - Sùi mào gà là bệnh dễ lây. Con đường lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục.