“Biệt đội” đặc biệt ở núi Cấm

“Biệt đội” đặc biệt ở núi Cấm

GD&TĐ - Cuộc sống khó khăn, không hưởng lương hay bất cứ chế độ gì nhưng 25 thành viên (ngụ xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) lại đảm nhận công việc “vạn người chê”, đó là… nhặt xác. 
Lão ngư trên sông Vàm Cỏ Tây

Săn “cá khủng” trên sông Vàm Cỏ Tây

GD&TĐ - Sông Vàm Cỏ Tây chảy dọc vùng biên giới phía Tây Nam tổ quốc không chỉ trù phú, dồi dào sản vật mà còn ẩn chứa vô vàn những điều kỳ thú. Một trong số đó chính là những loài cá có trọng lượng tới vài chục ký lô. 
Tái hiện cảnh đám cưới trên chợ nổi

Chuyện nợ duyên trên chợ nổi

GD&TĐ - Với những chàng trai, cô gái sống đời thương hồ, lấy ghe làm nhà thì chuyện tình cảm của họ cũng lênh đênh, khó định. Ban đầu họ chỉ là những bạn hàng, sau nhiều lần trò chuyện bâng quơ thì yêu nhau từ hồi nào không biết. Đám cưới của họ cũng để lại ấn tượng sâu sắc bởi bữa tiệc được tổ chức ngay trên ghe. 
Lặn lội thân cò trên phá Tam Giang

Lặn lội thân cò trên phá Tam Giang

GD&TĐ - Thân gái làm nghề chài lưới đã là nỗi vất vả khác người. Thế mà gần 30 năm nay, người dân quanh phá Tam Giang vẫn thường xuyên chứng kiến cuộc mưu sinh đầy nghị lực của một nữ phu tật nguyền, đêm nào cũng lặn lội khắp mặt phá để đánh bắt cá. 
Tìm về chốn bình yên

Tìm về chốn bình yên

GD&TĐ - Có lẽ không nhiều người biết đến vẻ đẹp nên thơ, yên bình của hồ Hòa Trung nếu không có cộng đồng Facebook. Hồ cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 20km, nằm ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang.
Những lồng bè nuôi trai cấy ngọc

Kỳ công nghề nuôi trai ngọc

GD&TĐ - Ngọc trai là sản phẩm nổi tiếng nhất của đảo Phú Quốc (Kiên Giang) nhưng ít người biết được rằng, nghề nuôi trai lấy ngọc của những ngư dân nơi đây hết sức gian nan, vất vả. Để có được những viên ngọc nhỏ xíu từ những con trai biển, nhiều khi phải bỏ công sức ra tới vài năm trời nhưng cũng không chắc chắn trai sẽ cho ngọc. 
Những người nhặt rác giữa khuya

Những người nhặt rác giữa khuya

GD&TĐ - Đêm về khuya, vẫn có những người cặm cụi với công việc không một phút ngơi nghỉ. Họ là những người phụ nữ, đêm đêm neo mình giữa lòng thành phố trong khung cảnh phồn hoa đầy âm thanh để nhặt rác mưu sinh. 
Lặn lội bắt ốc trên đồng vắng

Mùa ốc đồng biên giới

GD&TĐ - Cùng với nhiều sản vật khác mà mùa nước nổi hào phóng ban tặng cho người dân miền Tây, những ngày này, hàng trăm nông dân vùng biên giới Mộc Hóa, Kiến Tường (Long An) hay Hồng Ngự, Tràm Chim (Đồng Tháp) đang hối hả bước vào mùa săn bắt ốc đồng. 
Xe ôm – không còn sống được với nghề

Xe ôm – không còn sống được với nghề

GD&TĐ - Bước vào nghề xe ôm grab được chừng 5 tháng, anh Phạm Mạnh Đức, 47 tuổi ở Định Công, Hà Nội, chia sẻ: Cũng là nghề dịch vụ nhưng có lẽ đây là nghề “thấp tầng” nhất. Tuy nhiên, vì cơm, áo, gạo, tiền, chưa có việc gì hơn thì vẫn phải làm...
Vợ chồng anh Chau Chét Tra kể lại chuyện được mừng cưới

Chuyện lạ dưới chân núi Cấm

GD&TĐ - Xã hội ngày càng phát triển, người thân, bạn bè của cô dâu, chú rể thường mừng cưới bằng tiền, vàng… Thế nhưng dưới chân núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang thỉnh thoảng xảy ra chuyện hết sức lạ lùng mà chỉ trong đám cưới của đồng bào dân tộc  Khmer mới có. Đó là những người đi ăn cưới ghi trong thiệp hồng: “Mừng hai cháu 200 ngàn đồng, tới lúa chú thiếm đưa”, “Tao đi 3 giạ lúa”… 
Chuyện hòa nhập của những người phụ nữ có “H”

Chuyện hòa nhập của những người phụ nữ có “H”

GD&TĐ - Trong những ngày tháng 10, dưới cái nắng hanh vàng cùng với CLB Mặt trời của bé chúng tôi tới dự một buổi sinh hoạt chung của nhóm Mái ấm Phúc Thọ và Nhóm Hoa Mười giờ. Họ đều là những người phụ nữ có H. Trong số hơn 50 hội viên thì quá nửa chồng mất vì H. Những tổn thương về tinh thần và sức khỏe đã dần đi qua, vết thương dẫu đã lành theo thời gian nhưng với họ điều may mắn nhất là những đứa con khỏe mạnh, không nhiễm H.
Nô nức chuẩn bị lễ hội đua ghe Ngo

Nô nức chuẩn bị lễ hội đua ghe Ngo

GD&TĐ - Ngay từ rất sớm, chùa Rạch Giồng, xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) đã sửa chữa ghe Ngo, lên lịch cho các vận động viên tập luyện, phấn đấu mang thành tích về cho tỉnh nhà.
Đóng góp thầm lặng  của người nữ chiến sĩ Trường Sơn  giữa thời bình

Đóng góp thầm lặng của người nữ chiến sĩ Trường Sơn giữa thời bình

GD&TĐ - Dũng sỹ diệt Mỹ chị Lê Thị An, nguyên là Phó Trưởng Ban Hậu cần của Ban Xây dựng 67; Phó phòng Hậu cần Binh trạm 16, đoàn 559 anh hùng thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Hiện nay chị là Phó Trưởng ban Hội cựu chiến binh các tỉnh phía Bắc, Ủy viên Ban chấp hành Hội nữ chiến sỹ Trường Sơn.
Hồ Dầu Tiếng ngày nay

Soi cá nước ngược

GD&TĐ - Tây Ninh năm xưa, khi Hồ Dầu Tiếng chưa tích nước, dòng Tha La chỉ là một con suối nhỏ, bề ngang chừng 5-7 thước, nước chảy rất xiết. Cặp theo bờ suối này có 6 cái bàu khá lớn là bàu Tròn, bàu Dài, bàu Cây Trâm, bàu Le Le, bàu Lùn và bàu Tư Đặng, mỗi cái bàu đều có đặc điểm riêng… mà dân làm cá đều rất quen thuộc. Các bàu này có cửa ăn thông ra suối nên có rất nhiều loại cá sinh sống. Mùa mưa đi soi cá chạy nước ngược ở đây vô cùng lý thú.
Để chinh phục Bạch Mộc Lương Tủ, bạn cần phải có một thể lực dẻo dai và lòng quyết tâm vượt cả những ngọn núi.

Chinh phục “nàng thơ” bồng bềnh

GD&TĐ - Săn mây là một trong những đam mê bất tận của phượt thủ và các nhiếp ảnh gia, họ vẫn thường lui tới những điểm quen thuộc trên cung đường Tây Bắc như Bạch Mộc Lương Tử, Y Tý, Sìn Hồ, Tà Xùa… Đây là những điểm đến thú vị để họ thỏa sức nhìn ngắm "đại dương" mây đẹp mê hồn.
Nhà mồ không chỉ là một công trình kiến trúc mang tính tín ngưỡng lâu đời mà còn là một công trình nghệ thuật tổng hợp, gồm nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc và trang trí mỹ thuật độc đáo.

Nghiêng mình trước kiến trúc Tây Nguyên

GD&TĐ - Nếu có dịp đến với Tây Nguyên, bạn sẽ choáng ngợp trước những nhà Rông mái cao vút như chiếc rìu khổng lồ tạc vào bầu trời xanh lồng lộng. 
Mây Tà Xùa

Tà Xùa – Săn mây hay săn núi?

GD&TĐ - Tà Xùa là một địa danh mới nổi lên thời gian gần đây, do cộng động phượt đưa lên và mách nhau đi khám phá. Mục đích của các bạn hầu như là thích săn mây Tà Xùa, bởi đây là một trong những địa danh được giới này xếp hạng là thiên đường mây của Việt Nam. Tuy vậy, mây không phải là thứ “đặc sản” duy nhất có ở Tà Xùa.
Anh Vũ Công Định trong vườn dược liệu của mình

Sống “khỏe” nhờ dược liệu

GD&TĐ - Chọn nơi khởi nghiệp ở vùng đất giáp biên giới Campuchia, anh Vũ Công Định xác định làm kinh tế với cây dược liệu. Hiện nay, trung bình mỗi năm anh bán ra thị trường nội địa trên 30 tấn dược liệu cho các doanh nghiệp dược và nhà thuốc, đồng thời xuất sang Hàn Quốc 10 tấn đinh lăng, gừng đen… với lợi nhuận trên 1 tỷ đồng.