Con người đang tiến hóa để... gõ trên bàn phím ảo

Quá trình thay đổi này diễn ra là bởi người dùng điện thoại di động đang sử dụng ngón cái để gõ văn bản ngày một nhiều hơn. 

Con người đang tiến hóa để... gõ trên bàn phím ảo

Các nhà khoa học cũng dẫn chứng một hiện tượng tương tự ở các nhạc công violin – não bộ thay đổi khi họ dành thêm thời gian để luyện tập với nhạc cụ của mình. 

Trong nghiên cứu nói trên, đối tượng nghiên cứu của ĐH Zurich là 37 người dùng thuận tay phải, trong đó bao gồm 26 người dùng màn hình cảm ứng và 11 người dùng điện thoại di động loại cũ (có nút bấm vật lý). 

Bằng phương pháp điện não đồ, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng vùng vỏ não điều khiển hoạt động ngón cái của người dùng smartphone hoạt động nhiều hơn hẳn người dùng điện thoại phổ thông: "Hoạt động sử dụng smartphone sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của vỏ não. Càng dùng smartphone nhiều trong vòng 10 ngày trước đó thì tín hiệu vỏ não càng mạnh. Mối liên hệ này tỏ ra rõ rệt nhất tại vùng vỏ não kiểm soát ngón tay", tuyên bố chính thức của nhóm nguyên cứu chỉ rõ. 

Với những người đã sử dụng smartphone lâu năm, tín hiệu điện tâm đồ từ vùng não này sẽ mạnh hơn hẳn. Kết luận của ĐH Zurich là sử dụng ngón cái để gõ phím trên màn hình cảm ứng cũng giống như quá trình học nhạc cụ: não bộ sẽ phản ứng với các tác vụ

Một nghiên cứu từ Viện Khoa học Thông tin Thần kinh, Đại học Zurich cho thấy khi thời đại của Nokia và BlackBerry kết thúc, phần não bộ điều khiển ngón tay cái đang thay đổi dần để gõ phím trên màn hình cảm ứng tốt hơn.

Quá trình thay đổi này diễn ra là bởi người dùng điện thoại di động đang sử dụng ngón cái để gõ văn bản ngày một nhiều hơn. Các nhà khoa học cũng dẫn chứng một hiện tượng tương tự ở các nhạc công violin – não bộ thay đổi khi họ dành thêm thời gian để luyện tập với nhạc cụ của mình.

Trong nghiên cứu nói trên, đối tượng nghiên cứu của ĐH Zurich là 37 người dùng thuận tay phải, trong đó bao gồm 26 người dùng màn hình cảm ứng và 11 người dùng điện thoại di động loại cũ (có nút bấm vật lý). Bằng phương pháp điện não đồ, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng vùng vỏ não điều khiển hoạt động ngón cái của người dùng smartphone hoạt động nhiều hơn hẳn người dùng điện thoại phổ thông:

"Hoạt động sử dụng smartphone sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của vỏ não. Càng dùng smartphone nhiều trong vòng 10 ngày trước đó thì tín hiệu vỏ não càng mạnh. Mối liên hệ này tỏ ra rõ rệt nhất tại vùng vỏ não kiểm soát ngón tay", tuyên bố chính thức của nhóm nguyên cứu chỉ rõ.

Với những người đã sử dụng smartphone lâu năm, tín hiệu điện tâm đồ từ vùng não này sẽ mạnh hơn hẳn.

Một nghiên cứu từ Viện Khoa học Thông tin Thần kinh, Đại học Zurich cho thấy khi thời đại của Nokia và BlackBerry kết thúc, phần não bộ điều khiển ngón tay cái đang thay đổi dần để gõ phím trên màn hình cảm ứng tốt hơn.

Kết luận của ĐH Zurich là sử dụng ngón cái để gõ phím trên màn hình cảm ứng cũng giống như quá trình học nhạc cụ: não bộ sẽ phản ứng với các tác vụ này bằng cách tăng cường hoạt động trên vùng vỏ não tương ứng. Dĩ nhiên, phát hiện của ĐH Zurich không có nghĩa rằng sử dụng điện thoại thông minh sẽ giúp bạn... thông minh hơn, song rõ ràng thiết bị di động của bạn có ảnh hưởng tới cơ thể của bạn nhiều hơn những gì bạn vẫn nghĩ.

Theo vnreview.vn

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ

Ảnh minh họa ITN.

Café chủ nhật: Cõi nhớ

GD&TĐ - Nắng đầu Đông yếu ớt hai ngày qua đã phải nhường chỗ cho đợt gió mùa tràn về.

Chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân cao huyết áp nên ăn ít muối. (Ảnh: ITN)

Những cách tự nhiên giúp hạ huyết áp

GD&TĐ - Khi già đi, chúng ta cần đặc biệt chú ý đến huyết áp. Theo giới chuyên gia, chế độ ăn uống chắc chắn có hiệu quả trong việc kiểm soát huyết áp.

Văn khấn rằm tháng 11 âm lịch năm 2024

Văn khấn rằm tháng 11 âm lịch năm 2024

GD&TĐ - Theo truyền thống, vào ngày 15/11 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.