Chuyên gia hướng dẫn tinh giảm, bổ sung, cập nhật kiến thức Lịch sử THPT

GD&TĐ - PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ - nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên nhóm biên soạn chương trình, SGK mới – hướng dẫn rà soát, tinh giảm, bổ sung cập nhật kiến thức môn Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh trong dạy học ở THPT.

Ảnh minh họa/internet
Ảnh minh họa/internet

Cụ thể như sau:

LỚP 10:

STT

Tên bài

Hướng dẫn điều chỉnh năm 2011

Khuyến nghị điều chỉnh năm 2019

1

Bài 1: Sự xuất hiện loài người. Bầy người nguyên thủy

Có thể cấu trúc lại bài giảng cho hợp lý và đơn giản hơn: cung cấp trục thời gian – tương ứng với các dạng người (vượn người-Người tối cổ-Người tinh khôn) – các tổ chức xã hội tương ứng (bầy người-Công xã thị tộc). Không cần chi tiết.

2

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông.

- Có thể ghép mục 3 với 4: giới thiệu thành phần dân cư, phân tích sâu quyền lực của vua và rút ra đặc trưng của chế độ chuyên chế cổ đại.

- Mục 5: Cần nhấn mạnh tới những đóng góp cho sự phát triển của văn minh thế giới

3

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Cần tinh giản. Phần văn hóa chỉ nên chọ một số thành tựu tiêu biểu, nhấn mạnh tới giá trị góp phần phát triển văn minh Tây Âu và nhân loại.

- Có thể mở rộng: Sự khác biệt vời văn hóa phương Đông.

4

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

- Nên dạy lướt mục 1, tập trung vào thời Đường, Minh, Thanh.

- Chú ý những sự kiện có liên quan tới lịch sử Việt Nam, nhất là phần văn hóa.

5

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thông Ấn Độ.

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Mục 1 bài 6 và mục 1 bài 7: không dạy.

Cần nhấn mạnh mục 2 bài 6: vương triều Gup-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ. Văn hóa truyền thống Ấn Độn là văn hóa Hindu với những đặc trưng: tư tưởng và tôn giáo Hindu, đạo đức và xã hội Hindu,văn học Hindu, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Hindu.Gup-ta là vương triều nội tộc cuối cung và cũng là đỉnh cáo của văn hóa Hindu.Văn hóa Hindu lan tỏa đến đâu thì Ấn Độ thống nhất đến đó.

6

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Tập trung 2 nội dung chính: lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại. Nhấn mạnh vai trò của thành thị đối với sự phát triển của xã hội Tây Âu.

7

Bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại.

Mục 2 và 4: không dạy.

Mục 1: Những cuộc phát kiên địa lí: không dạy diễn biến

Mục 3: văn hóa Phục Hưng – chỉ giange về nguyên nhân hình thành và ý nghĩa; thành tựu để học sinh tự tìm hiểu.

8

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Mục 3: chỉ nêu mốc thời gian và địa điểm tìm thấy công cụ kim loại.

Mục 1: những dấu tích Người tối cổ - chỉ nêu tên một số địa điểm.

Mục 2: phân tích sự phát triển qua các nền văn hóa, không cần đi sâu khái niệm vì đã học rồi

9

Bài 14: các quốc gia cổ đại trên đất Việt Nam

Mục tiêu của bài là nhăm giới thiệu cả 3 quốc gia cổ. Tuy nhiên Văn Lang Âu Lạc đã được học kĩ, nên có thể dành nhiều thời gian hơn cho Cham-Pa và Phù Nam. Trong chương trình mới hai quốc gia này sẽ được dành nhiều thời gian hơn.

10

Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành đọc lập dân tộc.

Mục 1-Khái quát có thể cung cấp ngay bảng niên biểu. Diễn biến chì dạy lướt qua. Tập trung vò nội dung Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.

11

Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

1:Tổ chức bộ máy nhà nước: chỉ nêu khái quát; chú ý thời Lê Thánh Tông Câu hỏi 1 và 2 cuối bài: không cần trả lời.

Chú ý nhấn mạnh 2 nội dung: ban hành bộ Hình thư năm 1042 và chính sách “ Ngụ binh ư nông”.

12

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV.

Mục I: chỉ cần cung cấp bảng niên biểu với tên các cuộc khởi nghĩa.

Mục II: không giảng diễn biế, tập trung phân tích ý nghĩa thắng lợi.

13

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Câu hỏi 1 cuối mục 3: nghệ thuât – không cần trả lời.

14

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII.

Mục 3 và 4: không dạy.

Có thể gộp mục 1 và 2; giới thiệu về sự suy vong của vương triều mạc và quá trình chia cắt đất nước.

Cần phân tích ý nghĩa tiến bộ của các cải cách của Mạc Đăng Dung.

15

Bài 25 và 26: Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX.

Mục 2 bài 25: chỉ dạy khái quát.

Mục 3 bài 25 và mục 1 bài 26: chỉ dạy khái quát.

Mục 1 bài 26: Chủ yếu nêu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa.

Có thể gộp mục 2 và 3: trình bày về các cuộc khởi nghĩa và đáu tranh nói chung.

16

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Mục 1:Cách mạng Hà Lan: không dạy; câu hởi 1 cuối bài: không cần trả lời.

Mục 2: bỏ phần nguyên nhân trực tiếp (phần in chữ nhỏ); lược bớt diễn biến; câu hỏi 2 cuối bài: bỏ nội dung hỏi về diễn biến.

17

Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Mục 2: không dạy, chỉ cần lập niên biểu. Câu hỏi 1 cuối bài: không cần trả lời.

Chỉ tập trung phân tích kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập.

18

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

Mục II: Tiến trình của cách mạng: chỉ lập niên biểu, không giảng.

Tập trung phân tích mục III: ý nghĩa của cách mạng

19

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu.

Mục 2: cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức: đọc thêm.

Mục 3: tập trung phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp

20

Bài 33:Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX.

Mục 2: đọc thêm; các câu hỏi 1 và 2 cuối bài: bỏ nội dung về I-ta-lia

Mục 3:Nội chiến ở Mĩ: lược bớt diễn biến, tập trung phân tích tính chất của cuộc nội chiến như là cuộc cách mạng tư sản lần hai ở Mĩ.

21

Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Mục 2- sự hình thành các tổ chức độc quyền: đọc thêm.

22

Bài 35: Các nước đé quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa.

Tình hình chính trị các nước: đọc thêm, không dạy.

23

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.

Mục 1: đọc thêm, không dạy

24

Bài 37:Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Mục 1: đọc thêm, không dạy

25

Bài 38:Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-Ri 1871.

Bài 39: Quốc tế thứ hai

Mục I: chỉ giới thiệu sơ lược.

- Đọc thêm.

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ