Chữa tiểu đường bằng bài thuốc dân gian cực tốt

Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân.

Bệnh này còn dẫn đến nhiều bệnh hiểm nghèo, như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương… Chế độ ăn uống khoa học hợp lý là nền tảng cho kế hoạch điều trị tiểu đường. Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong
Bệnh này còn dẫn đến nhiều bệnh hiểm nghèo, như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương… Chế độ ăn uống khoa học hợp lý là nền tảng cho kế hoạch điều trị tiểu đường. Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong

Đái tháo đường là bệnh do rối loạn chuyển hóa carbohydrat khi hormon insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.

Bệnh này còn dẫn đến nhiều bệnh hiểm nghèo, như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương…

Chế độ ăn uống khoa học hợp lý là nền tảng cho kế hoạch điều trị tiểu đường. 

Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân. 

Chế độ ăn hợp lý còn giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, tự tin trong cuộc sống, ít có cảm giác bị tách biệt trong đời sống xã hội.

Tiểu đường còn được gọi là đái tháo đường là một bệnh nội tiết do trong cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố insulin. Chế độ ăn kiêng giữ một vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường có thể được điều trị bằng chế độ ăn trong trường hợp tiểu đường (đái đường) nhẹ, tiểu đường tiềm tàng) hoặc kết hợp với các thuốc hạ đường huyết đối với các thể tiểu đường (đái đường) mức độ trung bình và nặng.

Hãy áp dụng các bài thuốc dân gian rất đơn giản dưới đây để trị căn bệnh này nhé!

Canh khổ qua

Khổ qua 100 g. Rửa sạch khổ qua, xắt lát, cho vào nồi, đổ nước vừa phải nấu thành canh. Chia canh ra 2 lần ăn trong ngày. Công hiệu của món này làm giảm đường huyết, phù hợp trong chứng đái tháo đường bị nhẹ.

Canh đậu đỏ, bí đao

Đậu đỏ và bí đao lượng đủ ăn trong một bữa. Cho đậu đỏ vào cùng nước nấu gần chín, sau mới cho bí đao vào nấu nhừ, uống nước và ăn hết cái, ngày ăn 2 lần, có thể dùng thường xuyên. 

Công hiệu của món này là lợi tiểu, giải độc nên thích hợp trong chứng đái tháo đường sinh sưng phù, da ghẻ lở, mụn nhọt khó lành.

Nấm xào thịt nạc

Nấm tươi 250 g, thịt lợn nạc 50 g, dầu mè 25 g, rượu gạo một chút, muối vừa đủ. Rửa sạch nấm, thịt lợn nạc xắt lát, cho vào xào chung với dầu mè, nêm gia vị vừa ăn. Dùng làm thức ăn trong bữa cơm.

Công hiệu của món này là dưỡng khí, bổ huyết, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Thích hợp với bệnh chứng đái tháo đường có gan nhiễm mỡ mãn tính, khí huyết hư nhược.

Ngoài ra, bạn có thể lấy cọng rau muống 60g, râu bắp 30g. Cả hai rửa sạch, đem nấu chung với 1 lít nước. Uống thay nước trong ngày.

Hoặc 500g rau cần tây rửa sạch, giã nát, thêm vào 200ml nước chín, vắt lấy nước cốt, đem uống mỗi ngày, cũng có tác dụng trong hỗ trợ điều trị căn bệnh này!

Theo Phunutoday

Tin tiêu điểm

Đừng bỏ lỡ