Giải quyết tình huống khi lớp vắng nhiều học sinh

Giải quyết tình huống khi lớp vắng nhiều học sinh

GD&TĐ - Bước vào giờ dạy, sau khi điểm danh, bạn biết lớp học vắng đến một nửa số học sinh. Khi hỏi nguyên nhân, bạn biết được là các em bỏ đi đưa đám ma mẹ của một bạn học sinh trong lớp từ tiết trước nên chưa kịp về. Trước tình huống đó, bạn xử lý thế nào?
Ảnh minh họa

Khi học sinh lảng tránh thầy cô

Cô Lan chủ nhiệm lớp 8A. Lớp của cô hầu hết đều rất ngoan và lễ phép. Tuy nhiên, cũng có một số các em nam nghịch ngợm, lười học, hay bị cô giáo phê bình.
Xử lý tình huống “nhờ cậy” của phụ huynh có con bị kỷ luật

Xử lý tình huống “nhờ cậy” của phụ huynh có con bị kỷ luật

Một học sinh sắp bị đưa ra xét ở Hội đồng kỷ luật. Phụ huynh là người có chức vị chủ chốt ở địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng Kỷ luật chiếu cố và “cho qua”. Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử thế nào với vị phụ huynh đó?
Khi cô giáo đến lớp muộn

Khi cô giáo đến lớp muộn

Một lần vì có việc bận đột xuất nên bạn đã đến muộn 10 phút. Khi vừa bước đến cửa lớp bạn nghe rõ tiếng học sinh trong lớp đang reo hò vì tưởng cô giáo không đến dạy.
Làm gì khi một học sinh kiên quyết không chào cô

Làm gì khi một học sinh kiên quyết không chào cô

Khi bạn bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên rất ngay ngắn chào cô. Nhưng khi nhìn xuống cuối lớp, bạn phát hiện ra có một em học sinh vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó, bạn sẽ xử lý ra sao?
Nếu thầy cô không dạy được...

Nếu thầy cô không dạy được...

GD&TĐ - Khi đến một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy được nó thì để tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng được”. 
Ảnh minh họa

Làm sao để con không ghét học

Đôi khi không phải trẻ ghét môn học đó, mà do cách dạy không thú vị. Vì vậy, hãy tiếp cận trẻ theo cách vui vẻ, dễ hiểu.
Ảnh có tính chất minh hoạ/Internet

Lời phê của cô giáo

Hôm nay, cô giáo trả bài kiểm tra văn. Tùng buồn thiu vì phải nhận điểm 3 với lời phê của cô: "Lạc đề. Bài yêu cầu một đằng làm một nẻo. Em có bị sao không?".
Cô đuổi học em đi!

Cô đuổi học em đi!

Chiều thứ Bảy nọ tôi nhận được cuộc điện thoại. Mặt tôi biến sắc vì những lời lẽ thô tục cộng với những lời đe dọa từ một người tự xưng là phụ huynh.
Bài học của tôi

Bài học của tôi

Hôm qua, cô giáo thông báo cho cả lớp: "Mai thi thử môn Văn, các em lưu tâm nhé, sau thi thử ba hôm là thi thật".
Ảnh: MH

Chuyện những “teen” ưa bạo lực

GD&TĐ - Đã có quá nhiều vụ ẩu đả giữa các “yêng hùng” nhỏ tuổi, và cũng có quá nhiều bài học đau thương từ sự thích thể hiện mình của các teen…
Bài học từ điểm 9

Bài học từ điểm 9

Trước khi đưa tập bài kiểm tra cho bạn Nam (lớp trưởng) đi phát cho từng bạn, cô thông báo: “Bài kiểm tra này lớp mình làm tốt hơn bài trước rất nhiều khiến cô rất vui và hài lòng, trong đó có một điểm 9 của bạn Vân”.
Minh họa: Nguyễn Ngọc Thuần

Hãy làm lớp trưởng đi em!

Ngày trước, về thăm quê gặp Phương - đứa cháu gái cũng vừa từ trường về nghỉ cuối tuần. Trông cháu không còn ít nói, rụt rè và nhút nhát như ngày nào nữa mà trước mặt tôi là một cô bé nhanh nhẹn và hoạt bát.