Người Mỹ hiểu thêm sức mạnh Việt qua “Tiếng đàn Ta Lư”

Người Mỹ hiểu thêm sức mạnh Việt qua “Tiếng đàn Ta Lư”

(GD&TĐ) - Sức lan tỏa từ bài hát "Tiếng đàn Ta Lư" của nhạc sĩ Huy Thục  thì có thật nhiều: Ví như chuyện một đồng chí cán bộ ở một đơn vị pháo binh trên chiến trường Quảng Trị đã tìm đến nhà nhạc sĩ "đòi tặng" nhạc sĩ một vỏ đạn pháo cỡ lớn với lời giải thích: "Em mê ca từ của Tiếng đàn Ta Lư...
Võ Huy Tâm – một nhà văn đôn hậu và chân tình

Võ Huy Tâm – một nhà văn đôn hậu và chân tình

(GD&TĐ) - Từ một người thợ mỏ, một cán bộ công đoàn hoạt động ở vùng địch hậu thời kháng chiến chống Pháp, Võ Huy Tâm trở thành một nhà văn có nhiều thành tựu – đặc biệt là mảng đề tài về công nhân.
Cùng "thức một miền xanh"

Cùng "thức một miền xanh"

(GD&TĐ) - Sau tập Mùa cây thay lá, thì tập thơ Thức một miền xanh - Tập thơ thứ 2 của cô giáo Huệ Triệu đã ra mắt bạn đọc và ngay lập tức, thuyết phục được độc giả không chỉ ở sự đằm thắm, sâu sắc của cảm xúc mà còn ở cả những con chữ dung dị, mộc mạc nhưng vô cùng tinh tế…
Văn Cao: Tiếng đàn lạnh và đôi mắt em

Văn Cao: Tiếng đàn lạnh và đôi mắt em

(GD&TĐ) - Văn Cao là một nghệ sĩ đa tài trong nhiều lĩnh vực: Nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ... Riêng thơ, hành trình vào thế giới thơ của ông, người đọc không thể không đi sâu vào thế giới nội tâm, để tìm hiểu Một đêm đàn lạnh trên sông Huế - bài thơ tiêu biểu nhất ...
Đường Hoàng Diệu mùa thu

Đường Hoàng Diệu mùa thu

(GD&TĐ) - Đại tá Nguyễn Thiện Minh là một sĩ quan công tác trong ngành Giáo dục, trước sự mất mát lớn lao, nỗi đau quặn xé anh đã viết nên tiếng lòng mình. 
Cơm áo không đùa với khách thơ

Cơm áo không đùa với khách thơ

(GD&TĐ) - Tôi nghiệm thấy rằng, hiếm ai làm thơ mà giàu có cả. Nói cho chính xác, hiếm khi có một nhà thơ nào sống được bằng thơ. Nguyễn Bính - nhà thơ của chân quê, tình quê, hồn quê, nổi tiếng bởi những dòng lục bát  ám ảnh và hay “đến tê dại” như cách nói của một số bạn thơ tôi, đã  từng đúc kết nghề thơ bằng 2 câu chua chát:
Nỗi niềm kẻ nghiện... thơ: Dị nhân Văn Thùy

Nỗi niềm kẻ nghiện... thơ: Dị nhân Văn Thùy

(GD&TĐ) - Người ta đồn rằng ở  Hưng Yên có một dị nhân thơ. Người này từ diện mạo phong thái đến khẩu khí đều toát lên vẻ lập dị, bất cần đời. Đó chính là Văn Thùy.
Bảo Sinh - Một mình một cõi chơi ngông

Bảo Sinh - Một mình một cõi chơi ngông

(GD&TĐ) - Tôi không ngụ ý xấu khi họ là “dị nhân” - những nhà thơ qúy mến của mình. Cái sự dị thường ấy hàm chứa sự đặc biệt độc đáo và về cả cách sống lập dị nữa. Đó là trường hợp của Văn Thùy, Bảo Sinh… những nhà thơ được bạn đọc, đồng nghiệp tôn vinh và thừa nhận khi họ tự tạo cho mình một phong cách, dấu ấn riêng trong tác phẩm, bởi  họ chẳng giống ai.
Hàn Mạc Tử - một đời nặng chữ yêu

Hàn Mạc Tử - một đời nặng chữ yêu

(GD&TĐ) - Mỗi khi có dịp đặt chân đến Vỹ Dạ - Huế, mảnh đất thuộc vùng ngoại ô, nơi được xem là “cố đô” của nhà vườn, của phủ đệ, của giai nhân... Với cảm giác háo hức khám phá, không ai không nhớ bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ - một tuyệt tác của Hàn Mạc Tử...
Lê Khánh Mai lắng về phía mạch ngầm

Lê Khánh Mai lắng về phía mạch ngầm

(GD&TĐ) - Lê Khánh Mai, tác giả của tập tiểu luận phê bình “Vọng âm của mạch ngầm” – NXB Hội Nhà văn 2009, vốn là một thạc sĩ văn học, cô giáo dạy văn có thâm niên 15 năm đứng trên bục giảng. 
Lục bát gắn liền với hồn thiêng sông núi

Lục bát gắn liền với hồn thiêng sông núi

(GD&TĐ) - Ngày 7 & 8/9/2013 tại Trung tâm Văn hóa Thành phố, số 4 Phùng Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội sẽ diễn ra “Ngày hội Lục bát lần thứ 5 - Qúy Tỵ 2013”. Trao đổi với phóng viên, Nhà thơ Đặng Vương Hưng, Phó trưởng ban tổ chức, người sáng lập website lucbat.com chia sẻ:
Con đường đời, không quay lại

Con đường đời, không quay lại

(GD&TĐ) - Từ nhỏ đến lớn, thường nghe cái câu nên quay đầu lại, hình như hễ quay lại là mọi việc đều có thể giải toả, mọi ân oán đều có thể được xóa bỏ, sai lầm có thể sửa lại. Thế nhưng trong khi đó, chúng ta cũng bị nhồi nhét quan niệm "Không quay lại"...
Nhạc sĩ, Nhà nghiên cứu Tuấn Giang: Âm nhạc là linh hồn bất tử

Nhạc sĩ, Nhà nghiên cứu Tuấn Giang: Âm nhạc là linh hồn bất tử

(GD&TĐ) - Nhạc sĩ Tuấn Giang (tức Nguyễn Tuấn) tham gia Đoàn Văn công Tổng cục Hậu cần năm 1966 và được tặng Huy chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất. Ông tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu và làm việc tại Viện Âm nhạc (1975) rồi chuyển sang Viện Sân khấu (1985).  Nhạc sĩ Tuấn Giang có những chia sẻ tâm huyết với Báo Giáo dục và Thời đại về đời sống âm nhạc quá khứ và hiện tại.
Vui và đầy thử thách

Vui và đầy thử thách

(GD&TĐ) - Nói đến kỷ niệm vui, tôi không thể nào quên được việc viết bài về nhạc sĩ Văn Cao trong thời kỳ đổi mới. Văn Cao thuộc thế hệ bề trên nhưng ông luôn coi tôi như người bạn thân cùng lứa. Do vậy, tôi hiểu về ông khá sâu sắc, cụ thể.
Người có nhiều thơ phổ nhạc nhất Việt Nam

Người có nhiều thơ phổ nhạc nhất Việt Nam

(GD&TĐ) - Hơn nửa thế kỷ sáng tác, nhà thơ Tạ Hữu Yên để lại dấu ấn với nhiều tập thơ nổi tiếng: Bài thơ chính nghĩa (1951), Tiếng ca xanh (1978), Bức chân dung (1985), Nỗi nhớ ngày thường (1987), Bốn cánh hoa hồng (1996), Ngọn súng biên phòng (1983), Sấm dậy trưa hè (1984), Thung lũng lửa và hoa (1988)… Tạ Hữu Yên là nhà thơ Việt Nam có nhiều thơ phổ nhạc nhất.
Phê bình đâu chỉ là chuyện khen chê

Phê bình đâu chỉ là chuyện khen chê

(GD&TĐ) - Ngày nay, sáng tác văn chương đã trở thành một hoạt động xã hội vừa có tính chất phong trào tự phát vừa có đặc tính tổ chức. Nhìn nhận nó, người trong giới khi thì bảo đó là một nghề, người khác, có lúc lại cho rằng đó là cái nghiệp...